Giáo án Toán 4 chương 3 bài 2: Hình bình hành
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Toán 4 chương 3 bài 2: Hình bình hành Bài 1: HÌNH BÌNH HÀNH I/ MỤC TIÊU - Hình thành biểu tượng về hình bình hành. - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành. Từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vuông , hình chữ nhật ,hình bình hành ,hình tứ giác . - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô li II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS1.Ổn định:- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách - Cả lớp thực hiện.vở để học bài.2.Kiểm tra bài cũ:- Đổi đơn vị đo : - HS làm bài vào bảng con. 2 2 2 2 220 000 dam = … km ; 9dm 5cm = … cm - Gắn bảng và nhận xét.15 dam2 30 m2 = … m2 - HS giơ bảng.- Yêu cầu HS làm vào bảng con.3/ Bài mới :a/ Giới thiệu bài mới :- GV hỏi : Các em đã học những hình nào ? - HS nêu các hình đã học- Trong giờ học này các em sẽ được làm quen - Lắng nghevới một hình mới ,đó là hình bình hành .b/ Tìm hiểu bài :* Giới thiệu hình bình hành :- GV treo hình vẽ trong phần bài học - Quan sát và nhận diện các hình theoSGK/102 gồm : hình vuông, hình chữ nhật, từng đặc điểm của hình.hinh A ( hình bình hành ).- Hỏi : Trong các hình trên hình nào em chưa - HS nêu : hình chưa học là hình A ;được học ? hình đã học là hình vuông, hình chữ- Hình A còn được gọi là hình bình hành. nhật.* Đặc điểm của hình bình hành : - HS lắng nghe.- GV yêu cầu HS quan sát hình bình hànhABCD trong SGK trang 102 và thảo luận - Quan sát hình theo yêu cầu của GVxem các cạnh của hình bình hành có đặc điềm - Nhóm bàn thảo luận về đặc điểm củagì. hình bình hành.Hỏi : Tìm các cạnh song song trong hình bình - Đại diện các nhóm trình bày, nhómhành ABCD ? khác bổ sung.- Yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài - HS dùng thước để đo.của các cạnh hình bình hành .- GV giới thiệu : Trong hình bình hành - HS lắng nghe.ABCD thì AB và DC được gọi là 2 cạnh đốidiện , AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đốidiện .- Hỏi : Vậy trong hình bình hành các cặp - HS nêu: Hình bình hành có 2 cặpcạnh đối diện nhau như thế nào ? cạnh đối diện song song và bằng nhau- GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành . .- GV yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật - HS nhắc lại.có mặt là hình bình hành . - HS quan sátvà tìm hình- Nếu HS nêu cả các đồ vật có mặt là hìnhvuông và hình chữ nhật thì GV giới thiệuhình vuông và hình chữ nhật là cũng là hìnhbình hành vì chúng có các cặp cạnh đối diệnsong song và bằng nhau .c/ Luyện tập – Thực hành :* Bài 1: Hoạt động nhóm- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong bài - 1 HS đọc yêu cầu.tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành . - Cả nhóm cùng quan sát.- Yêu cầu nhóm thảo luận để nhận dạng hình - Nhóm thảo luận tìm ra hình bình hànhbình hành. dựa vào đặc điểm đã học.- Hãy nêu tên các hình bình hành ? - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.+ Vì sao em khẳng định các hình 1 ,2 5, là - Vì các hình này có các cặp cạnh songhình bình hành ? song và bằng nhau+ Vì sao các hình 3 ,4 không phải là hình - Vì các hình này chỉ có 2 cặp cạnhbình hành ? song song nên chưa đủ điều kiện* Bài 2: SGK/102 : Hoạt động nhóm 2- GV treo hình vẽ và gọi HS đọc yêu cầu. - HS quan sát và 1 HS đọc.- Yêu cầu thảo luận nhóm đôiđể tìm ra các - Nhóm đôi thảo luận dựa vào kiếncặp cạnh đối diện song song và bằng nhau cả thức đã học để tìm ra các cặp cạnh đốihai hình tứ giác ABCD của hình bình hành diện song song và bằng nhau.MNPQ. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp lắng nghe.- GV chốt ý đúng4/ Củng cố:- Nêu đặc diểm để nhận biết hình bình hành ?5/ Dặn dò - HS lắng nghe về nhà thực hiện.- Về nhà hoàn thành các bài tập.- Chuẩn bị bài : Diện tích hình bình hành- GV nhận xét giờ học. * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Toán 4 chương 3 bài 2 Giáo án điện tử Toán 4 Giáo án Toán lớp 4 Giáo án điện tử lớp 4 Hình bình hành Đặc điểm hình bình hành Hình tứ giácTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 316 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 12: Làm quen với Scratch (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 259 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 7: Đền Hùng và Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 255 2 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 13: Tạo chương trình máy tính để kể chuyện (Sách Chân trời sáng tạo)
5 trang 238 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 28: Phòng tránh đuối nước (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 229 1 0 -
Giáo án Đạo đức lớp 4 - Bài 2: Em biết ơn người lao động (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 226 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 13: Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 211 1 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Cánh diều)
4 trang 200 14 0 -
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 187 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 22: Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên (Sách Chân trời sáng tạo)
4 trang 185 2 0