Giáo án tốc độ phản ứng hóa học – Bài 36 chương 7 hóa học 10
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức: Học sinh biết: Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học. Học sinh hiểu: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: + Nồng độ. + Áp suất c. Học sinh vận dụng: - Giải thích một số hiện tượng thực tế. - Làm một số bài tập vận dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tốc độ phản ứng hóa học – Bài 36 chương 7 hóa học 10GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)I. Chuẩn kiến thức kĩ nằng1/ Kiến thức:a. Học sinh biết:+ Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.b. Học sinh hiểu:- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:+ Nồng độ.+ Áp suấtc. Học sinh vận dụng:- Giải thích một số hiện tượng thực tế.- Làm một số bài tập vận dụng.2/ Kỹ năng:- Sử dụng các yếu tố tăng tốc độ phản ứng để giải một số bài tập vận dụng và giải quyết những vấn đề thực tiễn.3/ Thái độ:II. Trọng tâm:- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, áp suất.III. Chuẩn bị:1/ Chuẩn bị của giáo viên:- Hóa chất làm thí nghiệm.- Phiếu bài tập củng cố.2/ Chuẩn bị của học sinh:GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Tìm hiểu nội dung bài học ở nhà.IV. Phương pháp dạy học:- Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.- Phương tiện trực quan: thí nghiệm biểu diễn.- Sử dụng công nghệ thông tin.V. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định lớp: (1 phút)2/ Vào bài:Vào bài: (3 phút)- Giáo viên chiếu hình ảnh những vật dụng bằng sắt trong gia đình bị ghỉ. Vì sao vật dụng bằng sắt lại bị ghỉ?- Giáo viên chiếu đoạn phim sắt đốt cháy trong oxi.Khi quan sát hai hình ảnh trên, ta thấy rằng cùng một phản ứng giữa sắt và oxi, tuy nhiên với những điều kiện phản ứng khác nhauthì phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Vậy làm thế nào để đánh giá được một phản ứng xảy ra nhanh hay chậm? Những yếutố nào ảnh hưởng đến sự nhanh chậm của phản ứng. Để trả lời câu hỏi trên, hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài học: Tốcđộ phản ứng hóa học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: (5 phút)- Giáo viên thực hiện thí nghiệm:+ Chuẩn bị 3 dung dịch BaCl2, Na2S2O3, vàH2SO4 để thực hiện hai phản ứng:BaCl2 H 2SO 4 BaSO 4 2HClNa 2S2 O3 H 2SO 4 S SO 2 H 2O Na 2SO 4+ Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện ngay kếtGIÁO ÁN HÓA HỌC 10tủa trắng BaSO4.+ Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3, một lát sau thấy xuấthiện màu trắng đục của S xuất hiện.Từ hai thí nghiệm trên ta thấy rằng phản ứng(1) nhanh hơn phản ứng (2). Nói chung, cácphản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanhchậm khác nhau.Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậmcủa các phản ứng hóa học, người ta đưa ra kháiniệm tốc độ phản ứng hóa học.Hoạt động 2: (5 phút)- Giáo viên ghi bảng: I. Khái niệm: 1/ Tốc độ phản ứng:- Xét phản ứng: A B C D Các chất phản ứng Các chất sản phẩm- Trong quá trình phản ứng (từ lúc cho các chất tác - Giảm dần.dụng với nhau cho đến khi phản ứng kết thúc),nồng độ của chất phản ứng thay đổi như thế nào?- Nồng độ của chất sản phẩm thay đổi như thếnào? - Tăng dần.- Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10thời gian, nồng độ của các chất phản ứng giảm và - Đại lượng đo tốc độ phản ứng là nồngnồng độ của các chất sản phẩm tăng càng nhiều. độ của các chất, trong hệ phản ứng.Vậy đại lượng nào là thước đo tốc độ phản ứng?- Vậy khái niệm tốc độ phản ứng hóa học là gì? - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ- Giáo viên ghi bảng: gian. của một trong các chất phản ứng hoặc sản- Giáo viên cần lưu ý cho học sinh độ biến thiên phẩm trong một đơn vị thời gian.nồng độ là gì.- Đơn vị đo nồng độ là gì? - Nồng độ: mol/lit ☼ Đơn vị:- Đơn vị đo thời gian là gì? - Thời gian: giây (s), phút(ph), giờ(h). - Nồng độ: mol/lit- Đơn vị đo tốc độ phản ứng là gì? - Đơn vị tốc độ phản ứng:mol/lit.s - Thời gian: giây (s), phút(ph), giờ(h).- Giáo viên ghi bảng: - Đơn vị tốc độ phản ứng:mol/lit.sHoạt động 3: (10 phút)- Khi các em đi từ nhà đến trường trong khoảng - Ban đầu khi nồng độ của các chất phảnthời gian từ t1 đến t2 nào đó, tại những thời điểm ứng nhiều thì phản ứng xảy ra nhanh,khác nhau sẽ đi với vận tốc khác nhau. Trong phản sau đó càng lúc càng chậm do nồng độứng hóa học cũng vậy, một phản ứng xảy ra trong các chất phản ứng giảm cho đến khikhoảng thời gian từ t1 đến t2 sẽ có lúc nhanh, lúc dừng hẵn phản ứng.chậm khác nhau tùy từng thời điểm. Hãy dự đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tốc độ phản ứng hóa học – Bài 36 chương 7 hóa học 10GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiết 1)I. Chuẩn kiến thức kĩ nằng1/ Kiến thức:a. Học sinh biết:+ Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.b. Học sinh hiểu:- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:+ Nồng độ.+ Áp suấtc. Học sinh vận dụng:- Giải thích một số hiện tượng thực tế.- Làm một số bài tập vận dụng.2/ Kỹ năng:- Sử dụng các yếu tố tăng tốc độ phản ứng để giải một số bài tập vận dụng và giải quyết những vấn đề thực tiễn.3/ Thái độ:II. Trọng tâm:- Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học.- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: Nồng độ, áp suất.III. Chuẩn bị:1/ Chuẩn bị của giáo viên:- Hóa chất làm thí nghiệm.- Phiếu bài tập củng cố.2/ Chuẩn bị của học sinh:GIÁO ÁN HÓA HỌC 10- Tìm hiểu nội dung bài học ở nhà.IV. Phương pháp dạy học:- Nêu vấn đề, đàm thoại, gợi mở.- Phương tiện trực quan: thí nghiệm biểu diễn.- Sử dụng công nghệ thông tin.V. Tiến trình dạy học:1/ Ổn định lớp: (1 phút)2/ Vào bài:Vào bài: (3 phút)- Giáo viên chiếu hình ảnh những vật dụng bằng sắt trong gia đình bị ghỉ. Vì sao vật dụng bằng sắt lại bị ghỉ?- Giáo viên chiếu đoạn phim sắt đốt cháy trong oxi.Khi quan sát hai hình ảnh trên, ta thấy rằng cùng một phản ứng giữa sắt và oxi, tuy nhiên với những điều kiện phản ứng khác nhauthì phản ứng xảy ra nhanh chậm khác nhau. Vậy làm thế nào để đánh giá được một phản ứng xảy ra nhanh hay chậm? Những yếutố nào ảnh hưởng đến sự nhanh chậm của phản ứng. Để trả lời câu hỏi trên, hôm nay cô và các em cùng nhau tìm hiểu bài học: Tốcđộ phản ứng hóa học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHoạt động 1: (5 phút)- Giáo viên thực hiện thí nghiệm:+ Chuẩn bị 3 dung dịch BaCl2, Na2S2O3, vàH2SO4 để thực hiện hai phản ứng:BaCl2 H 2SO 4 BaSO 4 2HClNa 2S2 O3 H 2SO 4 S SO 2 H 2O Na 2SO 4+ Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện ngay kếtGIÁO ÁN HÓA HỌC 10tủa trắng BaSO4.+ Đổ 25ml dung dịch H2SO4 vào cốc đựng 25ml dung dịch Na2S2O3, một lát sau thấy xuấthiện màu trắng đục của S xuất hiện.Từ hai thí nghiệm trên ta thấy rằng phản ứng(1) nhanh hơn phản ứng (2). Nói chung, cácphản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanhchậm khác nhau.Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậmcủa các phản ứng hóa học, người ta đưa ra kháiniệm tốc độ phản ứng hóa học.Hoạt động 2: (5 phút)- Giáo viên ghi bảng: I. Khái niệm: 1/ Tốc độ phản ứng:- Xét phản ứng: A B C D Các chất phản ứng Các chất sản phẩm- Trong quá trình phản ứng (từ lúc cho các chất tác - Giảm dần.dụng với nhau cho đến khi phản ứng kết thúc),nồng độ của chất phản ứng thay đổi như thế nào?- Nồng độ của chất sản phẩm thay đổi như thếnào? - Tăng dần.- Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10thời gian, nồng độ của các chất phản ứng giảm và - Đại lượng đo tốc độ phản ứng là nồngnồng độ của các chất sản phẩm tăng càng nhiều. độ của các chất, trong hệ phản ứng.Vậy đại lượng nào là thước đo tốc độ phản ứng?- Vậy khái niệm tốc độ phản ứng hóa học là gì? - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ- Giáo viên ghi bảng: gian. của một trong các chất phản ứng hoặc sản- Giáo viên cần lưu ý cho học sinh độ biến thiên phẩm trong một đơn vị thời gian.nồng độ là gì.- Đơn vị đo nồng độ là gì? - Nồng độ: mol/lit ☼ Đơn vị:- Đơn vị đo thời gian là gì? - Thời gian: giây (s), phút(ph), giờ(h). - Nồng độ: mol/lit- Đơn vị đo tốc độ phản ứng là gì? - Đơn vị tốc độ phản ứng:mol/lit.s - Thời gian: giây (s), phút(ph), giờ(h).- Giáo viên ghi bảng: - Đơn vị tốc độ phản ứng:mol/lit.sHoạt động 3: (10 phút)- Khi các em đi từ nhà đến trường trong khoảng - Ban đầu khi nồng độ của các chất phảnthời gian từ t1 đến t2 nào đó, tại những thời điểm ứng nhiều thì phản ứng xảy ra nhanh,khác nhau sẽ đi với vận tốc khác nhau. Trong phản sau đó càng lúc càng chậm do nồng độứng hóa học cũng vậy, một phản ứng xảy ra trong các chất phản ứng giảm cho đến khikhoảng thời gian từ t1 đến t2 sẽ có lúc nhanh, lúc dừng hẵn phản ứng.chậm khác nhau tùy từng thời điểm. Hãy dự đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tốc độ phản ứng hóa học Hóa học 10 bài 36 Giáo án tốc độ phản ứng Giáo án hóa học 10 Khái niệm tốc độ phản ứng Yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 9 - Trường ĐH Phenikaa
63 trang 40 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị trấn Đạm Ri
11 trang 40 0 0 -
Hóa đại cương: Phần 2 - Nguyễn Đình Soa
241 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
25 trang 32 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 49: Tốc độ phản ứng hóa học
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
14 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 6 - Trường ĐH Phenikaa
29 trang 28 0 0 -
19 trang 27 0 0
-
Nội dung ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
9 trang 25 0 0