Danh mục

Giáo án tự chọn 12 học kì 1

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án tự chọn 12: Tính đơn điệu của hàm số với mục tiêu giúp học sinh hiểu được định nghĩa và các định lý của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối quan hệ này với đạo hàm; biết cách xét tính đồng biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tự chọn 12 học kì 1Trường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKINgày soạn:18/08/2015Tiết:01 TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐI.MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Hiểu được định nghĩa và các định lý về sự đồng biến ,nghịch biến của hàm số và mốiquan hệ này với đạo hàm2.Kỹ năng: Biết cách xét tính đồng biến ,nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu đạohàm.3.Thái độ: Tập trung tiếp thu , suy nghĩ phát biểu xây dựng bài.II.CHUẨN BỊ:1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án , dụng cụ vẽ2.Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài giảng.III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, làm quen cán sự lớp2.Kiểm tra bài cũ: (5’)Câu hỏi.- Nêu định nghĩa đạo hàm của hàm số tại điểm x0. f ( x 2 )  f ( x1 )- Nêu định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến ở lớp 10 , từ đó nhận xét dấu tỷ số trong x 2  x1các trường hợpTrả lời.- Cho HS nhận xét và hoàn chỉnh.- Nêu mối liên hệ giữa tỷ số đó với đạo hàm của hàm số y = f(x) tại 1 điểm x  K đồng thời đặt vấnđề xét tính đơn điệu của hàm số trên 1 khoảng, đoạn, nữa khoảng bằng ứng dụng của đạo hàm.3.Giảng bài mới:+Giới thiệu bài: (1’) Tiết này chúng ta tìm hiểu về tính đồng biến và nghịch biến.+Tiến trình bài dạy TG Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10’ HĐ1 : Ôn tập điều kiện A.Lý thuyết cần và đủ của tính đơn a.Nếu hàm số y = f(x) đồng biến điệu HS theo dõi , tập trung trên khoảng I thì f/(x)  0 Nghe giảng với  x  I điều kiện cần để hàm số b/ Nếu hàm số y = f(x) nghịch đơn điệu trên 1 khoảng I biến trên khoảng I thì f/(x)  0 với  x  I - 16’ Hoạt động 2: bài tập vận Bài 1.Xét chiều biến thiên của dụng HS chú ý hàm số GV gọi HS lên bảng thực a)y = x4 – 2x2 + 1 hiện bài giải của GV TXĐ D = R 1 2 4 1 - y / = 4x3 – 4x b)y = x3 - x2 + x + 3 3 9 9 x0 1 Hướng dẫn các bước xét - y / = 0 [ c)y = x + x  1 x chiều biến thiên của hàm - bảng biến thiên BG:GV: Nguyễn Thành Hưng 1 Tổ: ToánTrường THPT Nguyễn Hồng Đạo Giáo án tự chọn 12 cơ bản HKI số x -  -1 0 1 +  TXĐ D = R Gọi HS lên bảng giải y / - 0 + 0 - 0 + 4 4 2 -nhận xét và hoàn thiện y / = x2 - x + = (x - )2 >0 y 0 / 1 0 / 3 9 3 Hàm số đồng biến trên các với  x  2/3 khoảng (-1;0) và (1 ; +  ) y / =0 x = 2/3 Hàm số nghịch biến trên các Bảng biến thiên khoảng (-  ;-1) và (0;1) x - 2/3 + / + 0 + y y / 17/81 / Hàm số liên tục trên (-  ;2/3] và [2/3; +  ) Hàm số đồng biến trên các nữa khoảng trên nên hàm số đồng biến trên R - Do hàm số liên tục trên Bài ...

Tài liệu được xem nhiều: