Thông tin tài liệu:
Đề bài: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( TT ). I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động trong sự suy nghĩ của con người. - Nêu ví dụ cho thâý não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 30, 31. III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS dạy học -Hoạt động thần kinh. A.Bài cũ ( 4 phút) -Gv nêu câu hỏi: +Phản xạ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( TT ). I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết: - Vai trò Đề bài: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH ( TT ).I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động trong sự suy nghĩcủa con người.- Nêu ví dụ cho thâý não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơthể.II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK trang 30, 31.III. Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS dạy học -Hoạt động thần kinh. A.Bài cũ -Gv nêu câu hỏi: ( 4 phút) +Phản xạ là gì? Nêu 1 ví dụ về 1 phản xạ mà em thường gặp? -2 hs trả lời. +Tuỷ sống có chức năng gì? -Nhận xét. B.Bài mới -GT bài. Khởiđộng -Gv hướng dẫn cách chơi. với trò chơi -Yêu cầu 1 hs điều khiển trò chơi. -Lớp trưởng điều -Người điều khiển sẽ hô và thực hiện khiển. Ba má tôi động tác hô: “ Ba” : 2 tay đặt lên đầu, “ ( 4 phút) Má” : 2 tay đặt vào má, “ tôi” :2 tay đặt vào ngực. -Người điều khiển sẽ hô nhanh dần, đảo lộn trật tự để người chơi thực hiện. -Hs tham gia chơi. -Hs chơi. -Gv nhận xét: những bạn làm sai là do chưa phối hợp nhịp nhàng giữa tai nghe, mắt nhìn và tay làm. -Hỏi: + Cơ quan nào điều khiển mọi hoạt động - Cơ quan thần của cơ thể? kinh. + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh là -Não. HĐ 1: Làm việc quan trọng nhất? với SGK -Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động (10 phút) có suy nghĩ của con người. -Tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. -Thảo luận nhóm. -Yêu cầu hs quan sát tranh hình 1- t 30 và cho biết: +Bất ngờ bị giẫm vào đinh, Nam có phản - Co ngay chân lên ứng như thế nào? +Cơ quan nào điều khiển phản ứng đó? - Tủy sống. +Sau đó, Nam đã làm gì? Việc làm đó có -Nam rút đinh ra tác dụng như thế nào? vứt vào thùng rác để người khác không giẫm phải. +Cơ quan nào điều khiển hành động đó? - Não. -Bước 2: Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Đại diện các nhóm trình bày. -Hỏi: Não có vai trò gì trong cơ thể? - Não gữi vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. -Kết luận: Tuỷ sống điều khiển các phản xạ của chúng ta còn não thì điều khiển toàn bộ mọi hoạt động, suy nghĩ của chúng ta. -Ví dụ : Giẫm phải đinh, Nam vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm nữa. Thấy đói, chúng ta ăn, muốn điểmHĐ 2:Thảo luận cao, chúng ta chăm học. Những suy nghĩ và hành động đó do não điều khiển( 10 phút) chúng ta. -Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. -Tiến hành: -Bước 1: Làm việc cá nhân. -Gv yêu cầu hs đọc ví dụ và hoạt động viết chính tả ở hình 2, t 31. -Để viết đúng chính tả, cần phối hợp các hoạt động của các cơ quan nào? +Khi đó, cơ quan nào trong cơ thể điều -Mắt nhìn, tai nghe, khiển, phối hợp hoạt động của các cơ tay viết, nín thở để quan đó. lắng nghe. -Viết các ý kiến của hs lên bảng, tổng -Não. kết, rút ra kết luận. -Kết luận: Khi ta thực hiện 1 hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia.Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng. -Bước 2: -Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm ra -Thảo luận nhóm những ví dụ cho thấy não điều khiển, để tìm ra ví dụ như: phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. làm bài tập, xem phim, tập thể dục. học thuộc lòng. -Bước 3: Làm việc cả lớp. -Gọi 1 số hs trình bày những ví dụ: -1 số hs trình bày.HĐ 3:Trò chơi:Thử trí nhớ +Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần -Não. kinh giúp chúng ta học tập và ghi nhớ?( 5 phút) -Kết luận: Bộ não rất quan trọng, nó phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan, giúp ta học và ghi nhớ. -Mục tiêu: kiểm tra trí nhớ hs. -Tiến hành: -Bước 1: -Gv hướng dẫn cách chơi. -Chuẩn bị 1 cái khay để một số đồ dùng học tập như: bút, thước, tẩy, com-pa, bảng con và một số đồ chơi khác. -Cho 2 nhóm quan sát khay trong một thời gian ngắn, sau đó che lại. -Yêu cầu hs viết lại tên những thứ mà các em đã được nhìn thấy trong khay, - Hs tham gia chơi. trong thời gian 3 phút, nhóm nào viết -Cả lớp theo dõi, đúng nhiều tên đồ v ...