Danh mục

Giáo án tuần 19 - Ngữ văn lớp 10: Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 117.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bài Phú Sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên sông Bạch Đằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tuần 19 - Ngữ văn lớp 10:Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (TRƯƠNG HÁN SIÊU)A. Mục tiêu bài học.- Học sinh cảm nhận được nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn của bàiPhú Sông Bạch Đằng. Nội dung yêu nước thể hiện ở niềm tự hào về chiếncông lịch sử và chiến công thời Trần trên sông Bạch Đằng. Tư tưởng nhânvăn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí. đức độ của con người, coi đây lànhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước.- Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hìnhtượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.- Bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địadanh lịch sử, những danh nhân lich sử.B. Phương tiện thực hiện.- Bài soạn của học sinh, tài liệu tham khảo, vốn sống thực tế.- Thiết kế bài dạy.C. Cách thức tiến hành.- Phương pháp phân tích, phát vấn, khái quát kiến thức cơ bản.D. Tiến trình dạy học.D1. Ổn định tổ chức: Sĩ số : 10A……….10A3…………10A7………….. D2. Kiểm tra bài cũ. ? Đặc điểm thơ Hai Cư - Ba - Sô? ? Đọc thuộc lòng bài số 1, 2, 3, 4 và nêu những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật trong các bài thơ đó? D3. BÀI MỚI. Hoạt động của GVvà HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung : ? Dựa vào tiểu dẫn, nêu những nét cơ 1. Tác giả.bản về Trương Hán Siêu? - ? 1354, có tài về chính trị, văn chương, từng làmGV: Về văn hoá: Ông cùng Trung Ngạn quan đời Trần.soạn “Hoàng triều đại điển” và “Kinh - Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm.thư”. - Được mọi người kính trọng, vua tin tưởng.- Nét chủ đạo trong sáng tác của ông làtinh thần yêu quý non sông đất nước, tựhào với những truyền thống vẻ vang,oanh liệt, nhưng vẫn bàng bạc sắc thái tứtình hoài cổ.GV: +Trần Ninh “Bạch Đằng Giang”:“ánh nước chiều hôm qua đỏ khé.Tưởng rằng máu giặc vẫn chưa khô”.+ Đại Nam Quốc sử diễn ca: “BạchĐằng một cõi chiến trường. Xương baytrống đất máu màng đỏ sông”.? Hoàn cảnh sáng tác bài Phú Sông 2. Hoàn cảnh sáng tác.Bạch Đằng? - Địa danh “Sông Bạch Đằng”: Di tích lịch sử lừng danh  đề tài sáng tác. - Trương Hán Siêu, đáng lúc là trọng thần của vương triều nhà Trần, dạo chơi Sông Bạch Đằng và làm bài phú này (khoảng 50 năm sau chiến thắng 1288) Trần Hưng Đạo đánh tan quân Nguyên Mông, bắt sống Ô Mã.GV: Phú cổ thể có trước đời Đường 3. Thể phú.Trung Quốc, có vần không có đối - nhưbài ca dài hoặc bài văn xuôi vần; Phú - Phú: Bày tỏ, phô bày, là thể văn vần để tả cảnh,đường luật - từ đời Đường, có vần, có phong tục, kể sự việc…có thể xen lẫn văn xuôi.đối, có luật bằng trắc. - Thường có 2 loại: Phú cổ thể, Phú đường luật. - Bài Phú Sông Bạch Đằng thuộc Phú cổ thể, có phần theo điệu sở từ.? H/S đọc, GV đọc mẫu. 4. Đọc văn bản. 5. Giải thích từ khó :? Cấu tứ tác phẩm Kết hợp trong quá trình phân tích văn bản.- Theo lối kể chuyện có một vị kháchgiong thuyền chơi sông qua nhiều cảnhđẹp..đến Sông Bạch Đằng, các bô lão kểvề chiến công, hết lời kể có lời ca vềchiến công  khách cũng có lời ca nốitiếp. ? Bài Phú Sông Bạch Đằng có mấyloại nhân vật? 2 loại nhân vật “Khách”có thể là ai đó, có thể là tác giả; Các bôlão địa phương.? Bố cục của bài phú 6.Bố cục : 4 phần- Đoạn 1:…còn lưu - cảm xúc lịch sử củanhân vật khách trước cảnh sắc SôngBạch Đằng.- Đoạn 2:…...nghìn xưa ca ngợi - các bôlão kể với khách về chiến công..- Đoạn 3:….chừ lệ chan - suy ngẫm,bình luận của các bô lão về chiến côngxưa.- Đoạn 4:…đức cao – lời kết , bình luậncủa các bô lão và nhân vật khách.GV: Giới thiệu cách tìm hiểu chi tiết. - HS đọc diễn cảm lại đoạn 1. ? Trong đoạn phú đầu tiên ( từ đầu II. Phân tích : đến vẫn còn tha thiết) có cụm từ nào 1. Hình tượng nhân vật khách : khái quát ý chung của cả đọan - Giọng điệu chung của đoạn văn : nhẹ nhàng -HS : “tráng chí bốn phương” thanh thản.GV : Khách có thể là ai đó, hoặc tác giả,một danh sĩ đời Trần, cương trực, phóngkhoáng; “Khách” là một tao nhân vớibầu rượu, túi thơ “Chơi vơi theo cánhbuồm làm bạn với gió trăng qua miềnsông biển..”; đây là thú vui quen thuộccủa người xưa. Nhưn ...

Tài liệu được xem nhiều: