![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án tuần 29 - Ngữ văn lớp 10: Trao Duyên - Truyện Kiều - Nguyễn Du
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 113.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án được biên soạn với mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ. Nắm được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, sự điêu luyện trong việc lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tuần 29 - Ngữ văn lớp 10: Trao Duyên - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 Trao Duyên ( Trích “ Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du –A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh1. Về nội dung và nghệ thuật:- Hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều,tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.- Nắm được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, sự điêu luyện trong việclựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du.2. Về kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng đọc thơ lục bát- Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật3. Về thái độ: Từ đoạn trích, hình thành cho mình một quan niệm đúng đắn về tình yêu: tìnhyêu chân chính không có chỗ cho cái vị kỉ, nó cần lòng vị tha, đức hi sinh vì hạnhphúc của người mình yêu.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1.Chuẩn bị của giáo viên:a. Phương tiện:- Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 nâng cao tập 2, Sách giáo viên, Giáo án- Tư liệu tham khảo chính:+ Truyện Kiều (Đào Duy Anh- Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, HàNội)+ Giảng văn Truyện Kiều ( Đặng Thanh Lê- NXB Giáo Dục)b. Phương pháp:- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.- Trong tiết dạy: Đọc diễn cảm, đàm thoại gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, gợi mởhọc sinh làm việc nhóm…2. Chuẩn bị của học sinh:a. Phương tiện:- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập 2.- Sách bài tập, vở soạnb. Phương pháp:- Đọc kĩ bài học.- Chuẩn bị một số câu hỏi có vấn đề để trao đổi trong giờ học với giáo viên và cácbạn cùng lớp.C. Tiến trình tổ chức dạy và học:1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:Cho biết sáng tác chính của Nguyễn Du và kể tên một số tác phẩm tiêu biểu chomỗi loại sáng tác?3. Tiến trình bài giảng:Vào bài mới: Ở cấp 2, các em đã được học về tác gia Nguyễn Du và một số đoạn trích trong “Truyện Kiều”. Một em hãy cho cô biết các em đã được học những trích đoạn nào của “Truyện Kiều”, nêu nội dung và nghệ thuật chính của những trích đoạn đó? (Học sinh trả lời). Như vậy, ở chương trình Trung học cơ sở, các em đã biết đến Nguyễn Du và những câu thơ tài hoa của “Truyện Kiều” – những câu thơ đã làm thổn thức bao thế hệ người đọc không chỉ bởi vẻ đẹp tinh tế, điêu luyện của ngôn ngữ, hình ảnh, mà hơn hết là ở tấm lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với nỗi đau con người của đại thi hào Nguyễn Du. Và hôm nay, chúng ta sẽ đến với “Trao duyên” - một trích đoạn được coi là mở màn cho tấn bi kịch mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều- để từ đó hiểu hơn về tài năng và tâm huyết của Nguyễn Du, người được tôn vinh là “ nghệ sĩ lớn- trái tim lớn” của dân tộc ta. Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản I.Đọc hiểu khái quát: 1. Vị trí và nhan đề:- Em hãy đọc phần tiểu dẫn và a, Vị trí:cho biết vị trí của đoạn trích - Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc (từ câu“Trao duyên”? 723 - 756) b, Nhan đề (tình huống): - Giải thích:- Trao duyên gợi cho chúng ta + Trong lễ tết, hội hè: Trao duyên là mộtnhớ đến nét văn hóa nào của dân nội dung trong cuộc hát nhân dịp lễ tết, hộitộc ta? hè.-Trao duyên trong đoạn thơ này + Trong trích đoạn: Trao duyên là gửi cáicó ý nghĩa gì? tình duyên của mình cho người khác - Duyên cớ của tình huống:- Tại sao lại có cảnh trao duyên? + Gia đình gặp tai biếnSự kiện gì trước đó đã dẫn đến + Kiều hi sinh mối tình với Kim Trọng,tình huống này? chấp nhận làm vợ lẽ Mã Giám sinh để có tiền cứu cha và em. + Nhờ Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng -> Đánh giá tình huống: tế nhị, gây khó xử cho cả người trao lẫn người nhận. 2. Đọc và chú thích- Em hãy đọc đoạn thơ và xácđịnh đây là lời của ai, nói trongtâm trạng nào?Đoạn trích là lời dặn dò, tâm sựcủa Thúy Kiều với em gái mìnhlà Thúy Vân, để nhờ em mộtviệc hệ trọng, tế nhị, trong mộttâm trạng đau đớn và dường nhưtuyệt vọng.Vì thế giọng đọc phải chậm vàtha thiết. Hơn nữa, do càng vềsau Thúy Kiều gần như chỉ nóivới mình (độc thoại nội tâm) chonên giọng đọc càng cần khẩnthiết, não nùng hơn.- Em hãy đọc lại đoạn trích vàxác định bố cục của đoạn trích ? 3. Bố cục: - 12 câu đầu: Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng - 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân và giãi bày tâm sự với Vân. - 8 câu còn lại: Kiều hướng tới Kim Trọng. II. Đọc- hiểu trích đoạn:- Kiều đã mở lời với Vân như thế 1. 12 câu đầu:nào? * Hai câu đầu:- Từ “ cậy” nghĩa là gì? Có thể - Mở lời: “Cậy em...sẽ thưa”thay thế từ này bằng từ khác + “ cậy” = nhờđược không ? -> nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm- Thanh điệu của từ “ cậy” tạo hi vọng vào Thúy Vân.điểm nhấn như thế nào cho câuthơ ? -> thanh trắc mang âm điệu nặng nề, gợi sự đau đớn, khó nói.- Từ “ chịu lời” nghĩa là gì? Nócó giống với “ nhận lời” không?- Kiều còn dùng hành động gì để + “ chị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án tuần 29 - Ngữ văn lớp 10: Trao Duyên - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 Trao Duyên ( Trích “ Truyện Kiều” ) -Nguyễn Du –A. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh1. Về nội dung và nghệ thuật:- Hiểu được tình yêu sâu nặng và bi kịch của Kiều qua đoạn trích. Đối với Kiều,tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.- Nắm được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật, sự điêu luyện trong việclựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Du.2. Về kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng đọc thơ lục bát- Rèn luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật3. Về thái độ: Từ đoạn trích, hình thành cho mình một quan niệm đúng đắn về tình yêu: tìnhyêu chân chính không có chỗ cho cái vị kỉ, nó cần lòng vị tha, đức hi sinh vì hạnhphúc của người mình yêu.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:1.Chuẩn bị của giáo viên:a. Phương tiện:- Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 nâng cao tập 2, Sách giáo viên, Giáo án- Tư liệu tham khảo chính:+ Truyện Kiều (Đào Duy Anh- Từ điển Truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, HàNội)+ Giảng văn Truyện Kiều ( Đặng Thanh Lê- NXB Giáo Dục)b. Phương pháp:- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài.- Trong tiết dạy: Đọc diễn cảm, đàm thoại gợi mở, giảng bình, nêu vấn đề, gợi mởhọc sinh làm việc nhóm…2. Chuẩn bị của học sinh:a. Phương tiện:- Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao tập 2.- Sách bài tập, vở soạnb. Phương pháp:- Đọc kĩ bài học.- Chuẩn bị một số câu hỏi có vấn đề để trao đổi trong giờ học với giáo viên và cácbạn cùng lớp.C. Tiến trình tổ chức dạy và học:1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:Cho biết sáng tác chính của Nguyễn Du và kể tên một số tác phẩm tiêu biểu chomỗi loại sáng tác?3. Tiến trình bài giảng:Vào bài mới: Ở cấp 2, các em đã được học về tác gia Nguyễn Du và một số đoạn trích trong “Truyện Kiều”. Một em hãy cho cô biết các em đã được học những trích đoạn nào của “Truyện Kiều”, nêu nội dung và nghệ thuật chính của những trích đoạn đó? (Học sinh trả lời). Như vậy, ở chương trình Trung học cơ sở, các em đã biết đến Nguyễn Du và những câu thơ tài hoa của “Truyện Kiều” – những câu thơ đã làm thổn thức bao thế hệ người đọc không chỉ bởi vẻ đẹp tinh tế, điêu luyện của ngôn ngữ, hình ảnh, mà hơn hết là ở tấm lòng yêu thương, đồng cảm sâu sắc với nỗi đau con người của đại thi hào Nguyễn Du. Và hôm nay, chúng ta sẽ đến với “Trao duyên” - một trích đoạn được coi là mở màn cho tấn bi kịch mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều- để từ đó hiểu hơn về tài năng và tâm huyết của Nguyễn Du, người được tôn vinh là “ nghệ sĩ lớn- trái tim lớn” của dân tộc ta. Hoạt động của GV-HS Nội dung cơ bản I.Đọc hiểu khái quát: 1. Vị trí và nhan đề:- Em hãy đọc phần tiểu dẫn và a, Vị trí:cho biết vị trí của đoạn trích - Thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc (từ câu“Trao duyên”? 723 - 756) b, Nhan đề (tình huống): - Giải thích:- Trao duyên gợi cho chúng ta + Trong lễ tết, hội hè: Trao duyên là mộtnhớ đến nét văn hóa nào của dân nội dung trong cuộc hát nhân dịp lễ tết, hộitộc ta? hè.-Trao duyên trong đoạn thơ này + Trong trích đoạn: Trao duyên là gửi cáicó ý nghĩa gì? tình duyên của mình cho người khác - Duyên cớ của tình huống:- Tại sao lại có cảnh trao duyên? + Gia đình gặp tai biếnSự kiện gì trước đó đã dẫn đến + Kiều hi sinh mối tình với Kim Trọng,tình huống này? chấp nhận làm vợ lẽ Mã Giám sinh để có tiền cứu cha và em. + Nhờ Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng -> Đánh giá tình huống: tế nhị, gây khó xử cho cả người trao lẫn người nhận. 2. Đọc và chú thích- Em hãy đọc đoạn thơ và xácđịnh đây là lời của ai, nói trongtâm trạng nào?Đoạn trích là lời dặn dò, tâm sựcủa Thúy Kiều với em gái mìnhlà Thúy Vân, để nhờ em mộtviệc hệ trọng, tế nhị, trong mộttâm trạng đau đớn và dường nhưtuyệt vọng.Vì thế giọng đọc phải chậm vàtha thiết. Hơn nữa, do càng vềsau Thúy Kiều gần như chỉ nóivới mình (độc thoại nội tâm) chonên giọng đọc càng cần khẩnthiết, não nùng hơn.- Em hãy đọc lại đoạn trích vàxác định bố cục của đoạn trích ? 3. Bố cục: - 12 câu đầu: Thúy Kiều nhờ cậy, thuyết phục Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng - 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật cho Thúy Vân và giãi bày tâm sự với Vân. - 8 câu còn lại: Kiều hướng tới Kim Trọng. II. Đọc- hiểu trích đoạn:- Kiều đã mở lời với Vân như thế 1. 12 câu đầu:nào? * Hai câu đầu:- Từ “ cậy” nghĩa là gì? Có thể - Mở lời: “Cậy em...sẽ thưa”thay thế từ này bằng từ khác + “ cậy” = nhờđược không ? -> nhờ vả, trông mong tin tưởng, gửi gắm- Thanh điệu của từ “ cậy” tạo hi vọng vào Thúy Vân.điểm nhấn như thế nào cho câuthơ ? -> thanh trắc mang âm điệu nặng nề, gợi sự đau đớn, khó nói.- Từ “ chịu lời” nghĩa là gì? Nócó giống với “ nhận lời” không?- Kiều còn dùng hành động gì để + “ chị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyện Kiều phần Trao duyên Ngữ văn 10 tuần 29 Giáo án ngữ văn lớp 10 Ngữ văn lớp 10 Giáo án trao duyên Giáo án Truyện Kiều Tác giả Nguyễn DuTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 chủ đề: Tích hợp truyện dân gian Việt Nam
34 trang 64 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 trang 32 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Học kì 1)
435 trang 31 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
357 trang 30 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 30 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
6 trang 26 0 0 -
Phân tích bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 24 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 10: Truyện Kiều - Nguyễn Du
13 trang 24 0 0