GIÁO ÁN VĂN 5: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô. 2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hôtrong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 + HS: Xem bài trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN VĂN 5: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từxưng hô.2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hôtrong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trongvăn bản ngắn.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học.II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảngphụ viết sẵn đoạn văn mục I.1+ HS: Xem bài trước.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát5’ 2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)1’ 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.32’ 4. Phát triển các hoạt14’ động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực - 1 học sinh đọc thành hành. tiếng toàn bài. * Bài 1: - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên nhận xét chốt - Học sinh suy nghĩ, học lại: những từ in đậm trongđoạn văn đại từ xưng sinh phát biểu ý kiến.hô. - Dự kiến: “Chị” dùng 2+ Chỉ về mình: tôi, lần người nghe; “chúngchúng tôi tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người”+ Chỉ về người và vật chỉ người nghe – “chúng”mà câu chuyện hướng tới:nó, chúng nó. chỉ sự vật nhân hóa. - Yêu cầu học sinh đọc bài 2.* Bài 2: - Cả lớp đọc thầm. Học- Giáo viên nêu yêu cầu sinh nhận xét thái độ củacủa bài. từng nhân vật.- Yêu cầu học sinh tìm - Dự kiến: Học sinh trảnhững đại từ theo 3 ngôi: lời:1, 2, 3 – Ngoài ra đối vớingười Việt Nam còn dùng + Cơm : lịch sự, tônnhững đại từ xưng hô nào trọng người nghe.theo thứ bậc, tuổi tác, giới + Hơ-bia : kiêu căng, tựtính … phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Tổ chức nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. - Đại diện từng nhóm trình GV chốt: 1 số đại từ bày.chỉ người để xưng hô: chị, - Các nhóm khác nhận xét.anh, em, cháu, ông, bà, cụ…* Bài 3:- Giáo viên lưu ý học sinhtìm những từ để tự xưng - 1 học sinh đọc yêu cầuvà những từ để gọi người của bài 3khác. - Học sinh viết ra nháp. Giáo viên nhận xét - Lần lượt học sinh đọc.nhanh. - Lần lượt cho từng nhóm Giáo viên nhấn mạnh: trò chuyện theo đề tài: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới “Trường lớp – Học tập – tính, hoàn cảnh … cần lựa Vui chơi …”. chọn xưng hô phù hợp để - Cả lớp xác định đại từ tự lời nói bảo đảm tính lịch xưng và đại từ để gọi sự hay thân mật, đạt mục người khác. đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: - Học sinh thảo luận nhóm + Đại từ xưng hô dùng rút ra ghi nhớ. để làm gì? - Đại diện từng nhóm trình + Đại từ xưng hô được bày. chia theo mấy ngôi?14’ - Các nhóm nhận xét. + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo - 2, 3 học sinh đọc phần thứ bậc? ghi nhớ trong SGK. + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực4’ hành. * Bài 1: - Học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh làm bài (gạch yêu cầu đề bài. bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, - Học sinh sửa bài miệng.1’ tình cảm của nhân vật khi - Học sinh nhận xét. dùng từ đó. * Bài 2: - Học sinh đọc đề bài 2. - Giáo viên gọi học sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN VĂN 5: Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔ Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG HÔI. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm đại từxưng hô.2. Kĩ năng: - Học sinh nhận biết được đại từ xưng hôtrong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trongvăn bản ngắn.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý tìm từ đã học.II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảngphụ viết sẵn đoạn văn mục I.1+ HS: Xem bài trước.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH1’ 1. Khởi động: - Hát5’ 2. Bài cũ: Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC)1’ 3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.32’ 4. Phát triển các hoạt14’ động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được khái niệm đại từ xưng hô trong đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực - 1 học sinh đọc thành hành. tiếng toàn bài. * Bài 1: - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên nhận xét chốt - Học sinh suy nghĩ, học lại: những từ in đậm trongđoạn văn đại từ xưng sinh phát biểu ý kiến.hô. - Dự kiến: “Chị” dùng 2+ Chỉ về mình: tôi, lần người nghe; “chúngchúng tôi tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người”+ Chỉ về người và vật chỉ người nghe – “chúng”mà câu chuyện hướng tới:nó, chúng nó. chỉ sự vật nhân hóa. - Yêu cầu học sinh đọc bài 2.* Bài 2: - Cả lớp đọc thầm. Học- Giáo viên nêu yêu cầu sinh nhận xét thái độ củacủa bài. từng nhân vật.- Yêu cầu học sinh tìm - Dự kiến: Học sinh trảnhững đại từ theo 3 ngôi: lời:1, 2, 3 – Ngoài ra đối vớingười Việt Nam còn dùng + Cơm : lịch sự, tônnhững đại từ xưng hô nào trọng người nghe.theo thứ bậc, tuổi tác, giới + Hơ-bia : kiêu căng, tựtính … phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi. - Tổ chức nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn nêu. Ghi nhận lại, cả nhóm xác định. - Đại diện từng nhóm trình GV chốt: 1 số đại từ bày.chỉ người để xưng hô: chị, - Các nhóm khác nhận xét.anh, em, cháu, ông, bà, cụ…* Bài 3:- Giáo viên lưu ý học sinhtìm những từ để tự xưng - 1 học sinh đọc yêu cầuvà những từ để gọi người của bài 3khác. - Học sinh viết ra nháp. Giáo viên nhận xét - Lần lượt học sinh đọc.nhanh. - Lần lượt cho từng nhóm Giáo viên nhấn mạnh: trò chuyện theo đề tài: tùy thứ bậc, tuổi tác, giới “Trường lớp – Học tập – tính, hoàn cảnh … cần lựa Vui chơi …”. chọn xưng hô phù hợp để - Cả lớp xác định đại từ tự lời nói bảo đảm tính lịch xưng và đại từ để gọi sự hay thân mật, đạt mục người khác. đích giao tiếp, tránh xưng hô xuồng vã, vô lễ với người trên. • Ghi nhớ: - Học sinh thảo luận nhóm + Đại từ xưng hô dùng rút ra ghi nhớ. để làm gì? - Đại diện từng nhóm trình + Đại từ xưng hô được bày. chia theo mấy ngôi?14’ - Các nhóm nhận xét. + Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo - 2, 3 học sinh đọc phần thứ bậc? ghi nhớ trong SGK. + Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô trong văn bản ngắn. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, thực4’ hành. * Bài 1: - Học sinh đọc đề bài 1. - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh làm bài (gạch yêu cầu đề bài. bằng bút chì các đại từ trong SGK). - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về thái độ, - Học sinh sửa bài miệng.1’ tình cảm của nhân vật khi - Học sinh nhận xét. dùng từ đó. * Bài 2: - Học sinh đọc đề bài 2. - Giáo viên gọi học sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 71 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0