Giáo án Văn 5: TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do. - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ củacông trường: sức mạnh của những người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Văn 5: TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu,đoạn khó.- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tácgiả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩcủa công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn vềmột tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ củacông trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinhphục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sốngcủa con người.3. Thái độ: Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người vàthiên nhiên.II. Chuẩn bị:- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫnsinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ,đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt NamIII. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCG1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Những người bạn tốt - Học sinh đọc bài theo đoạn - Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời Giáo viên nhận xét - cho điểm1’ 3. Giới thiệu bài mới: Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la- - Học sinh lắng nghe lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.30’ 4. Phát triển các hoạt động:8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn - Hoạt động cá nhân, lớp học sinh luyện đọc Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Thực hành Luyện đọc - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, - 1, 2 học sinh sông Đà - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la. Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh đọc lại từng từ, toàn bài câu thơ10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn - Hoạt động nhóm, lớp học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung bài.Phương pháp: Thảo luận,đ.thoại- Tìm hiểu bài- Giáo viên chỉ con sông Đà - Học sinh chỉ con sông Đàtrên bản đồ trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này- Yêu cầu học sinh đọc 2 - 1 học sinh đọc bàikhổ thơ đầu+ Những chi tiết nào trong - Dự kiến: cả công trườngbài thơ gợi lên hình ảnh ngủ say cạnh dòng sông,đêm trăng tĩnh mịch? những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Giáo viên chốt lại - Học sinh giải nghĩa: đêm- Yêu cầu học sinh giải trăng chơi vơi là trăng mộtnghĩa mình sáng tỏ giữa trời nước bao la+ Những chi tiết nào gợi - Dự kiến: có tiếng đàn củalên hình ảnh đêm trăng tĩnh cô gái Nga có ánh trăng, cómịch nhưng rất sinh động? người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai- ca - Học sinh giải nghĩa ba-la- lai-ca Giáo viên chốt: trăng đãphân hóa ngẫm nghĩ- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 - Học sinh đọc khổ 2 và 3hình ảnh đẹp thể hiện sự - 1 học sinh trả lờigắn bó giữa con người với - Dự kiến: Con người tiếngthiên nhiên trong bài thơ đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà Giáo viên chốt: Bằng bàn - Sự gắn bó thiên nhiên vớitay khối óc, con người con ngườimang đến cho thiên nhiên - Chiếc đập nối hiếm hoigương mặt mới. Thiên khối núi - biển sẽ nằm bỡnhiên mang lại cho con ngỡ giữa cao nguyên. Sôngngười nguồn tài nguyên Đà chia ánh sáng đi muônquý giá. ngả- Câu 3 SGK: Những câu - Cả công trường say ngủthơ nào trong bài sử dụng cạnh dòng sông / Nhữngphép nhân hóa ? tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Văn 5: TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu,đoạn khó.- Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tácgiả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩcủa công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn vềmột tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ củacông trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinhphục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sốngcủa con người.3. Thái độ: Sự gắn bó, hòa quyện giữa con người vàthiên nhiên.II. Chuẩn bị:- Thầy: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫnsinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ,đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam- Trò : Bài soạn phần luyện đọc - Bản đồ Việt NamIII. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌCG1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Những người bạn tốt - Học sinh đọc bài theo đoạn - Học sinh đặt câu hỏi - Học sinh khác trả lời Giáo viên nhận xét - cho điểm1’ 3. Giới thiệu bài mới: Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la- - Học sinh lắng nghe lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông.30’ 4. Phát triển các hoạt động:8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn - Hoạt động cá nhân, lớp học sinh luyện đọc Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Thực hành Luyện đọc - Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, - 1, 2 học sinh sông Đà - Học sinh đọc đồng thanh - Mỗi học sinh đọc từng - Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ khổ thơ - Lớp nhận xét - Giáo viên rút ra từ khó - Dự kiến: trăng, chơi vơi, cao nguyên Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la. Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... Giáo viên đọc diễn cảm - Học sinh đọc lại từng từ, toàn bài câu thơ10’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn - Hoạt động nhóm, lớp học sinh tìm hiểu bài Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được nội dung bài.Phương pháp: Thảo luận,đ.thoại- Tìm hiểu bài- Giáo viên chỉ con sông Đà - Học sinh chỉ con sông Đàtrên bản đồ trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này- Yêu cầu học sinh đọc 2 - 1 học sinh đọc bàikhổ thơ đầu+ Những chi tiết nào trong - Dự kiến: cả công trườngbài thơ gợi lên hình ảnh ngủ say cạnh dòng sông,đêm trăng tĩnh mịch? những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi Giáo viên chốt lại - Học sinh giải nghĩa: đêm- Yêu cầu học sinh giải trăng chơi vơi là trăng mộtnghĩa mình sáng tỏ giữa trời nước bao la+ Những chi tiết nào gợi - Dự kiến: có tiếng đàn củalên hình ảnh đêm trăng tĩnh cô gái Nga có ánh trăng, cómịch nhưng rất sinh động? người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai- ca - Học sinh giải nghĩa ba-la- lai-ca Giáo viên chốt: trăng đãphân hóa ngẫm nghĩ- Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 - Học sinh đọc khổ 2 và 3hình ảnh đẹp thể hiện sự - 1 học sinh trả lờigắn bó giữa con người với - Dự kiến: Con người tiếngthiên nhiên trong bài thơ đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà Giáo viên chốt: Bằng bàn - Sự gắn bó thiên nhiên vớitay khối óc, con người con ngườimang đến cho thiên nhiên - Chiếc đập nối hiếm hoigương mặt mới. Thiên khối núi - biển sẽ nằm bỡnhiên mang lại cho con ngỡ giữa cao nguyên. Sôngngười nguồn tài nguyên Đà chia ánh sáng đi muônquý giá. ngả- Câu 3 SGK: Những câu - Cả công trường say ngủthơ nào trong bài sử dụng cạnh dòng sông / Nhữngphép nhân hóa ? tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 71 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0