Giáo án văn học - Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.33 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa đề " Trăng ơi..từ đâu đến" - Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đó hiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng 2. Kỹ năng - Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng - Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câu Nhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng 3.Phát triển - Phát triển khả năng chú ý,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án văn học - Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Giáo án văn học Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Tiết 1I. Mục đích và yêu cầu1. Kiến thức- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ- Nhớ tựa đề Trăng ơi..từ đâu đến- Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đóhiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng2. Kỹ năng- Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng- Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câuNhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng3.Phát triển- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ4. Giáo dục- Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp củađất nước chúng taII. Phương pháp chủ đạo- Đọc diễn cầm bài thơIII. Chuẩn bị- Tranh 1: Cảnh trăng tròn trên sân nhà, cạnh nhà là cây có quả chín hồng- Tranh 2: Cảnh trăng tròn chiếu xuống mặt nước. Một con cá đang bơi, mắt tròn- Tranh 3: Cảnh trăng tròn trên sân chơi. Trên sân một vài trẻ đá bóngIV. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định- Cùng nhau hát bài Lại đây với cô - Ngồi đội hình chữ U2. Giới thiệu- Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi:Đây là gì?Các con thấy trăng bao giờ chưa?A! Có khi trăng tròn trăng khuyết. Vậykhi trăng tròn các con thấy trăng như thếnào?- Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các conbiết thêm về trăng cô sẽ đọc cho các connghe bài thơ Trăng ơi ...từ đâu đến củachú Trần Đăng Khoa nha3. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ - Trẻ thích thú khi nghe cô kể về trăng- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh- Lần 2: Cô đọc trích dẫn, chuyển tải nộidung + giáo dụcỞ bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng ởnhiều nơi+ Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa vàso trăng hồng như quả chín+ Sau đó trăng lên khỏi biển khơi sotrăng tròn như mắt cá+ Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơivà so trăng bay như quả bóng- Lần 3: cô đọc diễn cảm + có tranh- Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài thơ và têntác giả - Đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổb. Trẻ đọc bài thơ nhóm, cá nhân)- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lầnc. Đàm thoại - Bài thơ nói về trăng- Bài thơ nói về cái gì? - Dạ thưa cô chậm- Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy - Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ cánhnhịp điệu bài thơ như thế nào? đồng từ biển và từ sân chơi- Bài thơ tả về trăng nên ta phải đọc - Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả đã sochậm rãi nhẹ nhàng để mọi người nghe sánh:thấy được vẽ đẹp của trăng Trăng hồng như quả chín- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu Lửng lơ lên trước nhàđến? Khi trăng như mắt cá- Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so Không bao giờ chớp mi sánh trăng như các gì? - Khi trăng lên từ sân chơi tác giả đã so- Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh sánh:trăng như thế nào? Trăng bay như quả bóng- Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở đây Bạn nào đá lên trờira sao? - Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng- Trăng trong bài thơ của tác giả như thế hồng như quả chín, trăng có hình trònnào? về màu sắc hình dáng? như mắt cá...- À! Đúng rồi ! Trăng tròn sáng rất đẹp - Dạ vâng ạ!và gần gũi với chúng ta- Bây giờ cả lớp cùng đọc lại bài thơ vớicô nha?d. Kết thúc- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ xuống sânvà tô màu- Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Bài thơ : Trăng ơi ... từ đâu đến Tiết 2I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ ghi nhớ và đọc diễn cảm bài thơBiết ngắt nhịp 2/3Đọc và nhấn mạnh các từ: trăng hồng ...lửng lơ... Trăng tròn ... Trăng bay- Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của trăng- Giáo dục trẻ yêu trăngII. Chuẩn bị- Giáo cụ như tiết 1III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định -giới thiệu- Cô và trẻ cùng hát bài Bóng trăng - Trẻ háttròn - Dạ thưa cô! Đó là bài thơ Trăng từ- Hôm trước cô và các con đã làm quen đâu đến của tác giả Trần Đăng Khoavới một bài miêu tả về trăng. Các concòn nhớ bài thơ gì không?- Hôm nay cô sẽ giúp các con học thuộcvà đọc thật hay bài thơ này nhé.2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ - Trẻ đọc nhẩm theo cô- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh- Lưu ý cách đọc: Muốn đọc bài thơ haycác con phải đọc chậm rãi cứ đọc haitiếng lại dừng một chút rồi đọc tiếp Trăng ơi ...từ đâu đếnHay từ cánh đồng xa- Để thể hiện vẻ đẹp của trăng, khi đọcđến các từ tả về màu sắc và hình dángcủa trăng, chúng ta phải đọc chậm và lớnhơn một chút: Trăng hồng như quả chínTrăng lửng lơ ...nhàLần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh - Trẻ đọc:b. Trẻ đọc bài thơ Trăng ơi ...từ đâu đến- Bạn nào giỏi hãy nhớ và đọc lại cho cô Hay từ cánh đồng xavà các bạn nghe đoạn thơ miêu tả trăng Trăng hồng như quả chínlên từ cách đồng? Lửng lơ lên trước nhà- Thế khi trăng đến từ biển, trăng được tả - Trẻ đọc :như thế nào? Trăng ơi ...từ đâu đến- Khổ thơ cuối tả trăng lên từ đâu? Hay từ một sân chơi- Sau khi trẻ đọc, cô lưu ý sửa sai cho trẻ Trăng bay như quả bóngvà cho cả lớp cùng đọc lại. Bạn nào đá lên trờic. Đàm thoại - Bài thơ có tựa đề Trăng ơi từ đâu- Chúng ta vừa đọc bài thơ có tựa đề là đếngì?- Bài thơ tả cảnh gì? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án văn học - Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Giáo án văn học Bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến Tiết 1I. Mục đích và yêu cầu1. Kiến thức- Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ- Nhớ tựa đề Trăng ơi..từ đâu đến- Nhận biết được nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể của bài thơ. Từ đóhiểu được nội dung của bài thơ là miêu tả về trăng2. Kỹ năng- Nghe và tưởng tượng được vẻ đẹp của trăng- Biết trả lời được câu hỏi và nói trọn câuNhớ được câu thơ so sanh về màu sắc hình dáng của trăng3.Phát triển- Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng, tư duy về ngôn ngữ4. Giáo dục- Trăng là vẽ đẹo của thiên nhiên. Yêu trăng trong thiên nhiên là yêu vẻ đẹp củađất nước chúng taII. Phương pháp chủ đạo- Đọc diễn cầm bài thơIII. Chuẩn bị- Tranh 1: Cảnh trăng tròn trên sân nhà, cạnh nhà là cây có quả chín hồng- Tranh 2: Cảnh trăng tròn chiếu xuống mặt nước. Một con cá đang bơi, mắt tròn- Tranh 3: Cảnh trăng tròn trên sân chơi. Trên sân một vài trẻ đá bóngIV. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định- Cùng nhau hát bài Lại đây với cô - Ngồi đội hình chữ U2. Giới thiệu- Cho trẻ xem tranh 1, chỉ tranh và hỏi:Đây là gì?Các con thấy trăng bao giờ chưa?A! Có khi trăng tròn trăng khuyết. Vậykhi trăng tròn các con thấy trăng như thếnào?- Trăng tròn sáng và rất đẹp. Để các conbiết thêm về trăng cô sẽ đọc cho các connghe bài thơ Trăng ơi ...từ đâu đến củachú Trần Đăng Khoa nha3. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ - Trẻ thích thú khi nghe cô kể về trăng- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh- Lần 2: Cô đọc trích dẫn, chuyển tải nộidung + giáo dụcỞ bài thơ tác giả đã tưởng tượng trăng ởnhiều nơi+ Đầu tiên trăng ở trên cánh đồng lúa vàso trăng hồng như quả chín+ Sau đó trăng lên khỏi biển khơi sotrăng tròn như mắt cá+ Cuối cùng là trăng bay lên từ sân chơivà so trăng bay như quả bóng- Lần 3: cô đọc diễn cảm + có tranh- Sau mỗi lần cô hỏi trẻ tên bài thơ và têntác giả - Đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổb. Trẻ đọc bài thơ nhóm, cá nhân)- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lầnc. Đàm thoại - Bài thơ nói về trăng- Bài thơ nói về cái gì? - Dạ thưa cô chậm- Khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy - Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ cánhnhịp điệu bài thơ như thế nào? đồng từ biển và từ sân chơi- Bài thơ tả về trăng nên ta phải đọc - Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả đã sochậm rãi nhẹ nhàng để mọi người nghe sánh:thấy được vẽ đẹp của trăng Trăng hồng như quả chín- Trong bài thơ tác giả thấy trăng từ đâu Lửng lơ lên trước nhàđến? Khi trăng như mắt cá- Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so Không bao giờ chớp mi sánh trăng như các gì? - Khi trăng lên từ sân chơi tác giả đã so- Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh sánh:trăng như thế nào? Trăng bay như quả bóng- Cuối cùng là sân chơi, sự so sánh ở đây Bạn nào đá lên trờira sao? - Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng- Trăng trong bài thơ của tác giả như thế hồng như quả chín, trăng có hình trònnào? về màu sắc hình dáng? như mắt cá...- À! Đúng rồi ! Trăng tròn sáng rất đẹp - Dạ vâng ạ!và gần gũi với chúng ta- Bây giờ cả lớp cùng đọc lại bài thơ vớicô nha?d. Kết thúc- Cho trẻ ra sân, dùng phấn vẽ xuống sânvà tô màu- Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Bài thơ : Trăng ơi ... từ đâu đến Tiết 2I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ ghi nhớ và đọc diễn cảm bài thơBiết ngắt nhịp 2/3Đọc và nhấn mạnh các từ: trăng hồng ...lửng lơ... Trăng tròn ... Trăng bay- Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của trăng- Giáo dục trẻ yêu trăngII. Chuẩn bị- Giáo cụ như tiết 1III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định -giới thiệu- Cô và trẻ cùng hát bài Bóng trăng - Trẻ háttròn - Dạ thưa cô! Đó là bài thơ Trăng từ- Hôm trước cô và các con đã làm quen đâu đến của tác giả Trần Đăng Khoavới một bài miêu tả về trăng. Các concòn nhớ bài thơ gì không?- Hôm nay cô sẽ giúp các con học thuộcvà đọc thật hay bài thơ này nhé.2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ - Trẻ đọc nhẩm theo cô- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh- Lưu ý cách đọc: Muốn đọc bài thơ haycác con phải đọc chậm rãi cứ đọc haitiếng lại dừng một chút rồi đọc tiếp Trăng ơi ...từ đâu đếnHay từ cánh đồng xa- Để thể hiện vẻ đẹp của trăng, khi đọcđến các từ tả về màu sắc và hình dángcủa trăng, chúng ta phải đọc chậm và lớnhơn một chút: Trăng hồng như quả chínTrăng lửng lơ ...nhàLần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh - Trẻ đọc:b. Trẻ đọc bài thơ Trăng ơi ...từ đâu đến- Bạn nào giỏi hãy nhớ và đọc lại cho cô Hay từ cánh đồng xavà các bạn nghe đoạn thơ miêu tả trăng Trăng hồng như quả chínlên từ cách đồng? Lửng lơ lên trước nhà- Thế khi trăng đến từ biển, trăng được tả - Trẻ đọc :như thế nào? Trăng ơi ...từ đâu đến- Khổ thơ cuối tả trăng lên từ đâu? Hay từ một sân chơi- Sau khi trẻ đọc, cô lưu ý sửa sai cho trẻ Trăng bay như quả bóngvà cho cả lớp cùng đọc lại. Bạn nào đá lên trờic. Đàm thoại - Bài thơ có tựa đề Trăng ơi từ đâu- Chúng ta vừa đọc bài thơ có tựa đề là đếngì?- Bài thơ tả cảnh gì? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án mầm non giáo án khối lá giáo án văn học khối lá tài liệu giáo án mầm non tài liệu mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 142 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 87 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0