Giáo án văn học - Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.26 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện - Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu - Biết được tính cách riêng của từng nhân vật - Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nước II. Chuẩn bị - Tranh rời Tranh 1: Quân lính trên thuyền Tranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươm Tranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê Lợi Tranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắng Tranh 5: Rùa vàng ngậm gươm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án văn học - Truyện: Sự tích Hồ Gươm Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 1I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật- Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nướcII. Chuẩn bị- Tranh rờiTranh 1: Quân lính trên thuyềnTranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươmTranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê LợiTranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắngTranh 5: Rùa vàng ngậm gươm- Tập tranh của cô+ rối- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặnIII. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định- Trò chơi Phi ngựa - Trẻ chơi trò chơi- Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất - Trẻ ngồi thành 5 nhómđẹp cô cho lớp mình xem nhé. - Đại diện nhóm lên kẹp tranh- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây- Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét tranh- Cô cũng có một câu chuyện mà các - Trẻ tự do phát biểunhân vật trong truyện giống như cácnhân vật trong bức tranh mà các con vừaxem2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rốib. Đàm thoại- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ - Trẻ tự do phát biểulại câu chuyện- Trong câu chuyện cô vừa kể có nhữngnhân vật nào?- Qua câu chuyện cô vừa kể có nhữngnhân vật nào? - Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao? vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành- Theo con con thích đặt tên câu chuyện 4 nhóm thực hiện)là gì? - Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô- Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là Sự - Nhóm 2: Làm rốitích Hồ Gươm - Nhóm 3: Nặn nhân vật3. Kết thúc - Nhóm 4: Thổi bao nilong to- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ởgóc tạo hình, bây giờ các con làm cácnhân vật trong truyện mà các con thíchbằng các nguyên vật liệu đó nghe- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sảnphẩm- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sátvà gợi ý cho trẻ- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm).Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạtđộng góc làm tiếp Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật- Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằngngôn ngữ của trẻ- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễphép và thương yêu bố mẹII. Chuẩn bị- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc vănhọc, nghe băng, tô màu...)- Con rùa- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu- 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện- Nhân vật làm bằng rối- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch- Băng, máy cassetIII. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định -giới thiệu- Cho trẻ quan sát con rùa trong hồ - Trẻ lắng nghe cônước - Thưa cô! Đó là câu chuyện Sự tích- Cô nhớ có một câu chuyện cũng có một Hồ Gươmcon rùa vàng nữa. Đó bé là câu chuyệngì?- Bây giờ các con cùng cô kể lại câuchuyện đó nha2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô và trẻ kể chuyện- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh tànbạo đến cướp nước. Chúng cướp của giếtngười, đốt nhà khắp nơi nhân dân ta rất - Thưa cô! Giọng phải cao và chậm rãicực khổ. Bấy giờ nước ta có ông Lê - Với Long Quân thì giọng phải chầmLợi... vangb. Đàm thoại- Trong quá trình kể chuyện và đàm - Và giọng rùa phải ồm ồm , chậmthoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lờithoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cáchnhân vật: - Trẻ tự do phát biểu- Để diễn tả sự ngạc nhiên của quân línhgiọng phải thế nào?- Còn với Long quân thì giọng phải thếnào?- Và rùa chậm chạp nên giọng phảinhanh phải không?- Trong câu chuyện con thích nhân vậtnào? Vì sao? - Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng- Nếu con là ông Lê Lợi con giúp nước các nhân vật làm từ nguyên vật liệunhà đi đánh giặc không?- Vì sao Hồ Tà Vọng được đặt tên là HồGươm hay Hồ Hoàn Kiếm.- Vì để tưởng nhớ đến công của LongQuân với nước ta. Khi đánh giặc xongLê Lợi trả lại gươm cho Long Quân. Nên - Trẻ thích thú khi được xem kịchđược đặt tên là Hồ Gươm hay là HồHoàn Kiếm.c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện theongôn ngữ của trẻ- Cô chia thành 4 nhóm:- Nhóm 1: Lấy rối để kể- Nhóm 2: Tranh đã tô màu- Nhóm 3: Đất nặn- Nhóm 4: Đóng kịch- Cô bao quát đến từng nhóm gợi ý độngviên trẻ nhút nhát3. Kết thúc- Nhận xét và tuyên dương- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án văn học - Truyện: Sự tích Hồ Gươm Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 1I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiể được nội dung câu chuyện- Biết làm những vật có nét đặc trưng theo từng nhân vật theo từ nguyên vật liệu- Biết được tính cách riêng của từng nhân vật- Giáo dục biết yêu thương quê hương đất nướcII. Chuẩn bị- Tranh rờiTranh 1: Quân lính trên thuyềnTranh 2: Quân lính kéo lưới có thanh gươmTranh 3:Quân lính dâng gươm lên cho Lê LợiTranh 4: Lê Lợi đánh giặc toàn thắngTranh 5: Rùa vàng ngậm gươm- Tập tranh của cô+ rối- Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mô hình rối, vẽ, nặnIII. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định- Trò chơi Phi ngựa - Trẻ chơi trò chơi- Các con ơi cô có một số tranh vẽ rất - Trẻ ngồi thành 5 nhómđẹp cô cho lớp mình xem nhé. - Đại diện nhóm lên kẹp tranh- Cô mời trẻ lên kẹp tranh trên đây- Cô mời lần lượt 5 trẻ lên nhận xét tranh- Cô cũng có một câu chuyện mà các - Trẻ tự do phát biểunhân vật trong truyện giống như cácnhân vật trong bức tranh mà các con vừaxem2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô đọc bài thơ- Lần 1: Cô đọc diễn cảm + tranh- Lần 2: Cô kể diễn cảm + rốib. Đàm thoại- Cô vừa kể vừa hỏi một vài trẻ để nhớ - Trẻ tự do phát biểulại câu chuyện- Trong câu chuyện cô vừa kể có nhữngnhân vật nào?- Qua câu chuyện cô vừa kể có nhữngnhân vật nào? - Trẻ thích thú khi được tạo ra các nhận- Các con ghét nhân vật nào? Tại sao? vật bằng nguyên vật liệu( trẻ ngồi thành- Theo con con thích đặt tên câu chuyện 4 nhóm thực hiện)là gì? - Nhóm 1 : Tranh rỗng cho trẻ tô- Còn cô sẽ đặt tên câu chuyện là Sự - Nhóm 2: Làm rốitích Hồ Gươm - Nhóm 3: Nặn nhân vật3. Kết thúc - Nhóm 4: Thổi bao nilong to- Cô cũng có nhiều các nguyên vật liệu ởgóc tạo hình, bây giờ các con làm cácnhân vật trong truyện mà các con thíchbằng các nguyên vật liệu đó nghe- Cô mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sảnphẩm- Trong khi trẻ làm cô theo dõi, quan sátvà gợi ý cho trẻ- Trẻ nào xong cô nhận xét (tại nhóm).Trẻ nào chưa làm xong chuyển qua hoạtđộng góc làm tiếp Giáo án văn học Truyện: Sự tích Hồ Gươm Tiết 2I. Mục đích và yêu cầu- Trẻ ghi nhớ nội dung câu chuyện và khắc sâu tính cách nhân vật- Biết phối hợp cùng cô và bạn kể lại theo trình tự câu chuyện- Từng nhóm trẻ kể lại câu chuyện sáng tạo dựa vào nội dung câu chuyện bằngngôn ngữ của trẻ- Giáo dục trẻ có tính nhường nhịn bạn trong giờ của chuyện, mạnh dạn, tự tin, lễphép và thương yêu bố mẹII. Chuẩn bị- Cho các cháu tái hiện lại câu chuyện qua nhiều hình thức( kể chuyện góc vănhọc, nghe băng, tô màu...)- Con rùa- Nhân vật bằng các nguyên vật liệu- 5 tranh thứ tự theo nội dung câu chuyện- Nhân vật làm bằng rối- Sân khấu, vật dụng hoá trang để đóng kịch- Băng, máy cassetIII. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1. Ổn định -giới thiệu- Cho trẻ quan sát con rùa trong hồ - Trẻ lắng nghe cônước - Thưa cô! Đó là câu chuyện Sự tích- Cô nhớ có một câu chuyện cũng có một Hồ Gươmcon rùa vàng nữa. Đó bé là câu chuyệngì?- Bây giờ các con cùng cô kể lại câuchuyện đó nha2. Tiến hành - Trẻ chú ý lắng nghea. Cô và trẻ kể chuyện- Cô kể lời dẫn: Ngày xưa giặc minh tànbạo đến cướp nước. Chúng cướp của giếtngười, đốt nhà khắp nơi nhân dân ta rất - Thưa cô! Giọng phải cao và chậm rãicực khổ. Bấy giờ nước ta có ông Lê - Với Long Quân thì giọng phải chầmLợi... vangb. Đàm thoại- Trong quá trình kể chuyện và đàm - Và giọng rùa phải ồm ồm , chậmthoại với trẻ, cô chú ý đến ngữ điệu, lờithoại nhân vật nhằm bộc lộ tính cáchnhân vật: - Trẻ tự do phát biểu- Để diễn tả sự ngạc nhiên của quân línhgiọng phải thế nào?- Còn với Long quân thì giọng phải thếnào?- Và rùa chậm chạp nên giọng phảinhanh phải không?- Trong câu chuyện con thích nhân vậtnào? Vì sao? - Trẻ thích thú khi được kể chuyện bằng- Nếu con là ông Lê Lợi con giúp nước các nhân vật làm từ nguyên vật liệunhà đi đánh giặc không?- Vì sao Hồ Tà Vọng được đặt tên là HồGươm hay Hồ Hoàn Kiếm.- Vì để tưởng nhớ đến công của LongQuân với nước ta. Khi đánh giặc xongLê Lợi trả lại gươm cho Long Quân. Nên - Trẻ thích thú khi được xem kịchđược đặt tên là Hồ Gươm hay là HồHoàn Kiếm.c. Trẻ diễn đạt lại nội dung truyện theongôn ngữ của trẻ- Cô chia thành 4 nhóm:- Nhóm 1: Lấy rối để kể- Nhóm 2: Tranh đã tô màu- Nhóm 3: Đất nặn- Nhóm 4: Đóng kịch- Cô bao quát đến từng nhóm gợi ý độngviên trẻ nhút nhát3. Kết thúc- Nhận xét và tuyên dương- Cho cả lớp xem các bạn đóng kịch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án mầm non giáo án khối lá giáo án văn học khối lá tài liệu giáo án mầm non tài liệu mầm nonTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 155 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 142 0 0 -
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 88 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 75 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 68 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 68 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 56 0 0