Thông tin tài liệu:
"Giáo án Vật lý 12 – Bài 13: Các mạch điện xoay chiều" được biên soạn với mục tiêu giúp học sinh nắm được định luật ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở; định luật ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện; tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều; công thức tính dung kháng và cảm kháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 13: Các mạch điện xoay chiều BÀI 13: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều thuần điện trở. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. - Phát biểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. - Phát biểu được tác dụng của cuộn cảm thuần trogn mạch điện xoay chiều. - Viết được công thức tính dung kháng và cảm kháng. 2. Kĩ năng: Áp dụng công thức giải một số bài tập. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập.II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một số dụng cụ thí nghiệm như dao động kí điện tử, ampe kế, vôn kế, một số điện trở, tụ điện, cuộn cảm để minh hoạ. 2. Học sinh: di di - Ôn lại các kiến thức về tụ điện: q = Cu và i và suất điện động tự cảm e L . dt dtIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. Phát biểu các định nghĩa: giá trị tức thời, giá cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin. 2. Giải bài tập số 3 SGK.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa i và u trong mạch điện xoay chiều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Biểu thức của dòng điện xoay - Có dạng: i = I0cos(t + ) - Nếu cường độ dòng điện chiều có dạng? xoay chiều trong mạch: - Chọn điều kiện ban đầu thích hợp i = I0cost = I 2 cost để = 0 i = I0cost = I 2 cost (13.1) - Ta sẽ đi tìm biểu thức của u ở hai điện áp xoay chiều ở đầu đoạn mạch. hai đầu mạch điện: - Trình bày kết quả thực nghiệm và lí thuyết để đưa ra biểu thức điện áp u = U0cos(t+ ) - HS ghi nhận các kết quả hai đầu mạch. chứng minh bằng thực = U 2 cos(t+ ) - Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn, phương nghiệm và lí thuyết. (13.2) trình điện áp có thể viết: Với là độ lệch pha giữa u = U0cos(t+ u/i) u và i. = U 2 cos(t+ u/i) + Nếu > 0: u sớm pha so với i. + Nếu < 0: u trễ pha || so với i. + Nếu = 0: u cùng pha với i.Hoạt động 3 : Tìm hiểu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Xét mạch điện xoay chiều chỉ có - Biến thiên theo thời gian t I. Mạch điện xoay chiều R. (dòng điện xoay chiều) chỉ có điện trở - Trong mạch lúc này sẽ có i ~ dòng điện này như thế nào? u - Theo định luật Ohm i R - Tuy là dòng điện xoay chiều, u nhưng tại một thời điểm, dòng điện i R i chạy theo một chiều xác định. Vì đây là dòng điện trong kim loại nên theo định luật Ohm, i và u tỉ lệ với nhau như thế nào? - Nối hai đầu R vào điện áp xoay chiều: - Trong biểu thức điện áp u, Um và U là gì? - Điện áp tức thời, điện áp u = U0cost = U 2 cost - Dựa vào biểu thức của u và i, ta cực đại và điện áp hiệu ...