Thông tin tài liệu:
"Giáo án Vật lý 12 – Bài 33: Mẫu nguyên tử bo" được biên soạn nhằm giúp học sinh giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 33: Mẫu nguyên tử bo VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí MẪU NGUYỄN TỬ BOI. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Trình bày được mẫu nguyên tử Bo.- Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.- Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại làquang phổ vạch.2. Kĩ năngRèn cho hs kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào giải quyết một số bài tập dạngtrắc nghiệm cũng như tự luận trong sgk và sbt.3. Thái độ- Rèn cho hs phong cách làm việc khoa học độc lập nghiên cứu, tác phong nhanhnhẹn, có tinh thần hợp tác trong học tập.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn nếukhông dạy bằng GAĐT- Giáo án, tài liệu tham khảo và đồ dùng dạy học cần thiết.2. Học sinh- Ôn lại cấu tạo nguyên tử hóa học lớp 10- Sách, vở và đồ dùng học tập theo quy định.III. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG1. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài giảngHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài mớiGV: Yêu cầu hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:Câu 1: Hiện tượng quang phát quang là gì? Hãy phân biệt hiện tượng huỳnh quangvà lân quang.Câu 2: Nêu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíHS: Lên bảng trả lời.GV: Nhận xét, sửa sai nếu có và đánh giá cho điểm.HS: Lắng nghe và ghi nhận.GV: Đặt vấn đề vào bài giảng mới nhơ sgk.HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề cần gnhiên cứu.2. Bài giảng mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ NỘI DUNG HỌC SINHHoạt động 2: Nghiên cứu mô hình hành I. MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊNtinh nguyên tử TỬGV: Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử 1. Mô hình hành tinh nguyên tử củacủa Rơ-dơ-pho (1911). Rơ–dơ-pho.- Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử củaRơ-dơ-pho? Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân - Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mangmang điện tích dương. điện tích dương.+ Xung quanh hạt nhân có các êlectron + Xung quanh hạt nhân có các êlectronchuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc chuyển động trên những quỹ đạo trònelip. hoặc elip.+ Khối lượng của nguyên tử hầu như tập + Khối lượng của nguyên tử hầu như tậptrung ở hạt nhân. trung ở hạt nhân.+ Qhn = qe nguyên tử trung hoà điện + Qhn = qe nguyên tử trung hoà điện.Tuy vậy, mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ Pho không giải thích được tính bền vữngcủa các nguyên tử (Khối lượng các e rấtnhỏ so với khối lượng hạt nhân nguyên tử.Lúc đó người ta không hiểu tại sao e lại cóthể ổn định trong nguyên tử mà không rơivào hạt nhân nguyên tử)và không giải thíchđược sự tạo thành quang phổ vạch của các 2. Mẫu nguyên tử Bonguyên tử. Bao gồm mô hình hành tinh nguyên tửHS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức. và hai tiên đề của Bo.GV: Sau 2 năm (1913) nhà bác học vật língười Đan mạch đã vận dụng thuyết lượng VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phítử ánh sáng vào hệ thống nguyên tử và đề ramột mẫu nguyên tử mới gọi là mẫu nguyêntử Bo.HS: Lắng nghe và ghi nhớ.GV: Đặt vấn đề chuyển tiếp.HS: Lắng nghe và nhận thức vấn đề nghiêncứu.Hoạt động 3: Nghiên cứu các tiên đề của II. CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤUBo về cấu tạo nguyên tử TẠO NGUYÊN TỬGV: Y/c hs nghiên cứu Sgk và trình bày hai 1. Tiên đề về các trạng thái dừngtiên đề của Bo - Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạngHS: Đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo thái có năng lượng xác định, gọi là cácvà để trình bày. trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyênGV: Thuyết trình như sgk để hs hiểu được tử, êlêctron chỉ chuyển động quanh hạtbán kính quỹ đạo; năng lượng của nguyên nhân trên những quỹ đạo có bán kínhtử; trạng thái cơ bản; trạng thái kích thích. hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạoHS: Lắng nghe và lĩnh hội kiến thức. dừng” * Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0GV: Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Eđ Bán kính: r0 ; 4r0; 9r0 ; 16r0; 25r0 ; 36r0của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện Tên quỹ đạo: K; L; M; N; O; Pgiữa êlectron và hạt nhân. r0 = 5,3.10-11m gọi là bán kính Bo.- Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừngcó năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản. - Năng lượng nguyên tử bao gồm động ...