Giáo án Vật lý 12 – Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.65 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Giáo án Vật lý 12 – Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân" trình bày định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân; biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện của phản ứng hạt nhân trong các trường hợp toả năng lượng và thu năng lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN - PHẢN ỨNG HẠT NHÂNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàntrong phản ứng hạt nhân.- Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện củaphản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng.2. Kĩ năng:- Viết được phản ứng hạt nhân.- Phân biệt phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng.3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong quá trình học.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án + SGK2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản ứnghạt nhân ở nhà.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ.CH: Do cơ chế nào các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững?Năng lượng liên kết của hạt nhân được xác định như thế nào? Căn cứ vào yếu tốnào để xác định mức độ bền vững của hạt nhân?2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng hạt III. Phản ứng hạt nhânnhân 1. Định nghĩa và đặc tínhGV: Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết như Phản ứng hạt nhân là quá trình các VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíthế nào là phản ứng hạt nhân hạt nhân tương tác với nhau và biếnHS: Là quá trình các hạt nhân tương tác đổi thành các hạt nhân khác.với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác. a. Phản ứng hạt nhân tự phát Là quá trình tự phân rã của một hạtGV: Phản ứng hạt nhân chia làm 2 loại: nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.- Phản ứng hạt nhân tự phát VD: Quá trình phóng xạ- Phản ứng hạt nhân kích thích b. Phản ứng hạt nhân kích thích *Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. VD: Phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch *Đặc tính của phản ứng hạt nhân: - Biến đổi các hạt nhân. - Biến đổi các nguyên tố.GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các đặc tính của - Không bảo toàn khối lượng nghỉ.phản ứng hạt nhân dựa vào bảng36.1/sgk/184 2. Các định luật bảo toàn trongHS: Dựa vào bảng 36.1, so sánh các phản phản ứng hạt nhânứng hoá học để nêu rõ các đặc tính củaphản ứng hạt nhân. a. Bảo toàn điện tích.GV: Yêu cầu HS đọc Sgk và nêu các định b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn sốluật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. A).Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.A1 A2 A3 d. Bảo toàn động lượng.Z1 A Z2 B Z3 X AZ4 Y 4 Ví dụ:HS: Nêu các định luật bảo toàn trong phản Xét phản ứng hạt nhân:ứng hạt nhân: A1 A2 A3- Bảo toàn điện tích: Z1 A Z2 B Z3 X AZ4 Y 4Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn điện tích:(Các Z có thể âm) Z1 + Z2 = Z3 + Z4- Bảo toàn số khối A: - Bảo toàn số khối A:A1 + A2 = A3 + A4 A1 + A2 = A3 + A4 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các A luôn không âm) * Chú ý: Số hạt nơtrôn (A – Z) không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Lưu ý: Không có định luật bảo toàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 – Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân, phản ứng hạt nhân VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 36: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN - PHẢN ỨNG HẠT NHÂNI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Phát biểu được định nghĩa phản ứng hạt nhân và nêu được các định luật bảo toàntrong phản ứng hạt nhân.- Phát biểu được và nêu được ví dụ về phản ứng hạt nhân.- Viết biểu thức năng lượng của một phản ứng hạt nhân và nêu được điều kiện củaphản ứng hạt nhân trong các trường hợp: toả năng lượng và thu năng lượng.2. Kĩ năng:- Viết được phản ứng hạt nhân.- Phân biệt phản ứng hạt nhân toả năng lượng và thu năng lượng.3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực và hợp tác trong quá trình học.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: Giáo án + SGK2. Học sinh: Học bài cũ và đọc trước bài Năng lượng liên kết hạt nhân. Phản ứnghạt nhân ở nhà.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ.CH: Do cơ chế nào các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân bền vững?Năng lượng liên kết của hạt nhân được xác định như thế nào? Căn cứ vào yếu tốnào để xác định mức độ bền vững của hạt nhân?2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu về phản ứng hạt III. Phản ứng hạt nhânnhân 1. Định nghĩa và đặc tínhGV: Yêu cầu HS đọc Sgk và cho biết như Phản ứng hạt nhân là quá trình các VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phíthế nào là phản ứng hạt nhân hạt nhân tương tác với nhau và biếnHS: Là quá trình các hạt nhân tương tác đổi thành các hạt nhân khác.với nhau và biến đổi thành hạt nhân khác. a. Phản ứng hạt nhân tự phát Là quá trình tự phân rã của một hạtGV: Phản ứng hạt nhân chia làm 2 loại: nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.- Phản ứng hạt nhân tự phát VD: Quá trình phóng xạ- Phản ứng hạt nhân kích thích b. Phản ứng hạt nhân kích thích *Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác. VD: Phản ứng phân hạch; phản ứng nhiệt hạch *Đặc tính của phản ứng hạt nhân: - Biến đổi các hạt nhân. - Biến đổi các nguyên tố.GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các đặc tính của - Không bảo toàn khối lượng nghỉ.phản ứng hạt nhân dựa vào bảng36.1/sgk/184 2. Các định luật bảo toàn trongHS: Dựa vào bảng 36.1, so sánh các phản phản ứng hạt nhânứng hoá học để nêu rõ các đặc tính củaphản ứng hạt nhân. a. Bảo toàn điện tích.GV: Yêu cầu HS đọc Sgk và nêu các định b. Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn sốluật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. A).Ví dụ: Xét phản ứng hạt nhân: c. Bảo toàn năng lượng toàn phần.A1 A2 A3 d. Bảo toàn động lượng.Z1 A Z2 B Z3 X AZ4 Y 4 Ví dụ:HS: Nêu các định luật bảo toàn trong phản Xét phản ứng hạt nhân:ứng hạt nhân: A1 A2 A3- Bảo toàn điện tích: Z1 A Z2 B Z3 X AZ4 Y 4Z1 + Z2 = Z3 + Z4 - Bảo toàn điện tích:(Các Z có thể âm) Z1 + Z2 = Z3 + Z4- Bảo toàn số khối A: - Bảo toàn số khối A:A1 + A2 = A3 + A4 A1 + A2 = A3 + A4 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (Các A luôn không âm) * Chú ý: Số hạt nơtrôn (A – Z) không bảo toàn trong phản ứng hạt nhân. - Lưu ý: Không có định luật bảo toàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Vật lý 12 Vật lý 12 Giáo án Vật lý 12 Bài 36 Năng lượng liên kết của hạt nhân Phản ứng hạt nhânTài liệu liên quan:
-
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 97 0 0 -
47 trang 57 0 0
-
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 40 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 36 0 0 -
Bài giảng Công nghệ sản xuất điện - ThS. Đặng Thành Trung
127 trang 36 0 0 -
Giáo trình Cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1 - Nguyễn An Sơn
157 trang 34 0 0 -
0 trang 27 0 0
-
Thực hành Phân tích kích hoạt hóa phóng xạ
35 trang 27 0 0 -
4 trang 26 0 0
-
Neutrino: 'Hạt ma' của thế giới vật chất
4 trang 25 0 0