Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 47- B : CỦNG CỐ MẠCH RLC NỐI TIẾP-CỘNG HƯỞNG ĐIỆN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài học: I.Kiến thức - Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha của đoạn mạch RLC nối tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 47- B : CỦNG CỐ MẠCH RLC NỐI TIẾP-CỘNG HƯỞNG ĐIỆNGiáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 47- B : CỦNG CỐMẠCH RLC NỐI TIẾP-CỘNG HƯỞNG ĐIỆNA. Mục tiêu bài học: I.Kiến thức - Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứuđoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độdòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha của đoạnmạch RLC nối tiếp. - Nắm được hiện tượng và điều kiện xảy ra cộng hưởng. II.Kỹ năng - Xác định được độ lệch pha giữa hiệu điện thế vàcường độ dòng điện. - Tính được tổng trở của mạch xoay chiều. - Tìm được các đại lượng trong mạch xoay chiều.B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Giản đồ véctơ của mạch RLC. - Những điều lưu ý (SGV) b) Phiếu học tập: P1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạnmạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây? A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. P2. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giátrị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong cácthông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nàocó thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ sốtự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tầnsố dòng điện. P3. Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nàoSai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếpsớm pha /4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trịcần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạnmạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điệntrở thuần của đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớnhơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần. 2 E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đốivới hiệu điện thế giữa hai bản tụ. P4. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiềutần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nốitiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nốitiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộncảm. P5. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện kháctheo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiềumà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng20. A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộnthuần cảm có cảm kháng 20. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộnthuần cảm có cảm kháng 40. P6. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông sốkhác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộngdây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi. B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trêncuộn dây thay đổi. C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm. P7. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữadòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụthuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khiđiện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 1 thì LC A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữahai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cựcđại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cựcđại. P9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiệntượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữanguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây làkhông đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. P10. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiênđiều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởngđiện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộnghưởng điện. D. trong mọi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 47- B : CỦNG CỐ MẠCH RLC NỐI TIẾP-CỘNG HƯỞNG ĐIỆNGiáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 47- B : CỦNG CỐMẠCH RLC NỐI TIẾP-CỘNG HƯỞNG ĐIỆNA. Mục tiêu bài học: I.Kiến thức - Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứuđoạn mạch RLC nối tiếp. - Nắm được quan hệ giữa hiệu điện thế với cường độdòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha của đoạnmạch RLC nối tiếp. - Nắm được hiện tượng và điều kiện xảy ra cộng hưởng. II.Kỹ năng - Xác định được độ lệch pha giữa hiệu điện thế vàcường độ dòng điện. - Tính được tổng trở của mạch xoay chiều. - Tìm được các đại lượng trong mạch xoay chiều.B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Giản đồ véctơ của mạch RLC. - Những điều lưu ý (SGV) b) Phiếu học tập: P1. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạnmạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây? A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện. B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện. D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch. P2. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giátrị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong cácthông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nàocó thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ sốtự cảm của cuộn dây. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tầnsố dòng điện. P3. Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nàoSai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếpsớm pha /4 đối với dòng điện của nó. A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trịcần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạnmạch. C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điệntrở thuần của đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớnhơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần. 2 E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 đốivới hiệu điện thế giữa hai bản tụ. P4. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiềutần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệuđiện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nốitiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nốitiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộncảm. P5. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện kháctheo cách nào dưới đây, để có được đoạn mạch xoay chiềumà dòng điện trễ pha /4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạnmạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng20. A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20. C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40 và một cuộnthuần cảm có cảm kháng 20. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20 và một cuộnthuần cảm có cảm kháng 40. P6. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng.Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông sốkhác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộngdây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi. B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trêncuộn dây thay đổi. C. Hiệu điện thế trên tụ giảm. D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm. P7. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữadòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụthuộc vào A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian. D. tính chất của mạch điện. P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khiđiện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện 1 thì LC A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữahai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cựcđại. C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cựcđại. P9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiệntượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữanguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây làkhông đúng? A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm. P10. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiênđiều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởngđiện. B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R. C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộnghưởng điện. D. trong mọi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 12 giáo án lý 12 bải giảng lý 12 tài liệu lý 12 vật lý THPTTài liệu liên quan:
-
51 trang 36 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 34 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
9 trang 24 0 0
-
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn Vật lý - ĐỀ 1
3 trang 24 0 0 -
Thi thử Lần 2 Môn Vật Lí - Mã đề 404
6 trang 24 0 0 -
Đề thi môn Vật lý lớp 12 trường THPT Lê Xoay
28 trang 23 0 0 -
0 trang 23 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 23 0 0 -
Mẫu nguyên tử BO(Quang phổ hydro)
11 trang 23 0 0