Giáo án Vật lý 12 - TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.84 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết trong mạch điện xoay chiều tụ điện có tác dụng làm cho u trễ pha so với i một góc. /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có tụ điện. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của dung kháng. Biết biểu diễn sự lệch pha U, I bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị trên màn hình dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 - TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Biết trong mạch điện xoay chiều tụ điện có tác dụng làm cho u trễ pha so với i một góc /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có tụ điện. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của dung kháng. Biết biểu diễn sự lệch pha U, I bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị trên màn hình dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.II- CHUẨN BỊ Bài này có nội dung và cấu trúc tương tự phần dòng điện xoay chiềuchỉ có điện trở thuần nên GV cũng cần chuẩn bị tương tự.Giáo viên - Máy dao động kí điện tử hai chùm tia và các phụ kiện. Chú ý nơi đặtmáy để HS dễ quan sát. - Bộ dụng cụ thí nghiệm tương tự như đã trình bày trong SGK. Tụđiện, điện trở thuần, vôn kế, ampe kế, nguồn điện xoay chiều, ngắt điện vàcác dây nối... Nên dùng loại tụ điện không phân cực chịu được hiệu điện thếthích hợp. - Tranh vẽ phóng to mặt trước của máy dao động kí điện tử * ở Hình19.1. - Tranh vẽ phóng to Hình 19.3 * SGK. Ngoài ra có thể lựa chọn giải pháp như các gợi ý ở phần chung củachương.(Lưu ý : Các thứ có dấu * là quan trọng hơn). Hình 19.1Đồ thị u, i trên màn hình dao động kí điện tử khi trong mạch chỉ có tụ điện.Học sinh - Cấu tạo của tụ điện, công thức tính điện dung (ôn lại ở lớp 11). - Kiến thức và kĩ năng của bài trước có liên quan.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài Tụ điện trong mạch điện xoay chiều có nội dung tiếp nối phầnMạch điện xoay chiều có điện trở thuần và có cấu trúc tương tự. Vì vậy cóthể vận dụng các gợi ý về tổ chức hoạt động dạy học của bài trước để tổchức hoạt động dạy học cho bài này. Tuy vậy cũng cần chú ý vài điểm khác biệt chính sau :1. Để đặt vấn đề nên khai thác phần mở bài trong SGK, nếu có một chiếcquạt điện đã tháo sẵn trong đó có tụ điện thì sẽ dễ tạo ra tình huống có vấnđề cho HS là “Tụ điện cách điện, vậy nó có tác dụng gì mà lại dùng?” Cũng có thể để HS nêu thắc mắc qua thực tế quan sát thấy tụ điện ởcác lĩnh vực khác.2. Việc tổ chức hoạt động để giải quyết vấn đề cũng tương tự như cách làmở bài trước. GV có thể tham khảo, vận dụng các hoạt động 3, 4, 5, 6 của bàitrước cho bài này. Đặc biệt cũng cần làm rõ sự thống nhất về ý nghĩa trong ba cách biểudiễn dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Cụthể là Hình 19.2, Hình 19.4 và công thức (19.1), (19.2) trong SGK. CUỘN CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Biết trong mạch điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng làm cho U nhanh pha so với I một góc /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có cuộn cảm. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của cảm kháng. Biết biểu diễn u, i bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị u(t) và i(t) trên màn dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.II- CHUẨN BỊ Bài này có nội dung và cấu trúc tương tự bài Tụ điện trong mạch điệnxoay chiều nên cũng cần chuẩn bị tương tự.Giáo viên - Bộ dụng cụ thí nghiệm như đã trình bày trong SGK. Cuộn cảm làloại có lõi sắt từ, điện trở thuần, vôn kế, ampe kế, nguồn điện xoay chiều,ngắt điện và các dây nối... - Máy dao động kí điện tử hai chùm tia và các phụ kiện. Chú ý nơi đặtmáy để HS dễ quan sát. - Tranh vẽ phóng to mặt trước của máy dao động kí điện tử * (hình20.1). - Tranh vẽ phóng to các Hình 20.1, 20.3 * SGK. Ngoài ra có thể lựa chọn giải pháp như các gợi ý ở phần chung củachương. Hình 20.1 Đồ thị u, i trên màn hình dao động kí khi trong mạch chỉ có cuộn cảm.(Lưu ý : các thứ có dấu * là quan trọng hơn)Học sinh Bài này có liên quan nhiều đến kiến thức lớp 11, vì vậy nên yêu cầuHS ôn lại các nội dung : - Định luật cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm. - Biểu thức suất điện động cảm ứng. - Chất sắt từ, mạch từ. - Kiến thức và kĩ năng của §14 có liên quan. Nên nhắc lại về mối liênquan giữa các ô của đồ thị với vị trí của núm VOLTS/DIV trên máy daođộng kí.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều có nội dung tiếp nối bài Tụđiện trong mạch điện xoay chiều và có cấu trúc tương tự. Vì vậy có thể vậndụng các gợi ý về tổ chức hoạt động dạy – học của bài trước để tổ chức hoạtđộng dạy – học cho bài này. Tuy vậy cũng cần chú ý vài điểm khác nhau sau :1. Để đặt vấn đề, nên khai thác phần mở bài trong SGK, tạo ra tình huống cóvấn đề trong HS là “Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều ngoài tác dụngcản trở dòng điện đo điện trở thuần còn có tác dụng gì khác?”. Cũng có thể để HS nêu thắc mắc qua thực tế quan sát thấy cuộn cảm ởcác dụng cụ điện như đèn ống.2. Việc tổ chức hoạt động để giải quyết vấn đề cũng tương tự như cách làmở bài trước. GV có thể tham khảo, vận dụng các hoạt động 3, 4, 5, 6 của §17– 18 cho bài này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 12 - TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU TỤ ĐIỆN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Biết trong mạch điện xoay chiều tụ điện có tác dụng làm cho u trễ pha so với i một góc /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có tụ điện. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của dung kháng. Biết biểu diễn sự lệch pha U, I bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị trên màn hình dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.II- CHUẨN BỊ Bài này có nội dung và cấu trúc tương tự phần dòng điện xoay chiềuchỉ có điện trở thuần nên GV cũng cần chuẩn bị tương tự.Giáo viên - Máy dao động kí điện tử hai chùm tia và các phụ kiện. Chú ý nơi đặtmáy để HS dễ quan sát. - Bộ dụng cụ thí nghiệm tương tự như đã trình bày trong SGK. Tụđiện, điện trở thuần, vôn kế, ampe kế, nguồn điện xoay chiều, ngắt điện vàcác dây nối... Nên dùng loại tụ điện không phân cực chịu được hiệu điện thếthích hợp. - Tranh vẽ phóng to mặt trước của máy dao động kí điện tử * ở Hình19.1. - Tranh vẽ phóng to Hình 19.3 * SGK. Ngoài ra có thể lựa chọn giải pháp như các gợi ý ở phần chung củachương.(Lưu ý : Các thứ có dấu * là quan trọng hơn). Hình 19.1Đồ thị u, i trên màn hình dao động kí điện tử khi trong mạch chỉ có tụ điện.Học sinh - Cấu tạo của tụ điện, công thức tính điện dung (ôn lại ở lớp 11). - Kiến thức và kĩ năng của bài trước có liên quan.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài Tụ điện trong mạch điện xoay chiều có nội dung tiếp nối phầnMạch điện xoay chiều có điện trở thuần và có cấu trúc tương tự. Vì vậy cóthể vận dụng các gợi ý về tổ chức hoạt động dạy học của bài trước để tổchức hoạt động dạy học cho bài này. Tuy vậy cũng cần chú ý vài điểm khác biệt chính sau :1. Để đặt vấn đề nên khai thác phần mở bài trong SGK, nếu có một chiếcquạt điện đã tháo sẵn trong đó có tụ điện thì sẽ dễ tạo ra tình huống có vấnđề cho HS là “Tụ điện cách điện, vậy nó có tác dụng gì mà lại dùng?” Cũng có thể để HS nêu thắc mắc qua thực tế quan sát thấy tụ điện ởcác lĩnh vực khác.2. Việc tổ chức hoạt động để giải quyết vấn đề cũng tương tự như cách làmở bài trước. GV có thể tham khảo, vận dụng các hoạt động 3, 4, 5, 6 của bàitrước cho bài này. Đặc biệt cũng cần làm rõ sự thống nhất về ý nghĩa trong ba cách biểudiễn dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. Cụthể là Hình 19.2, Hình 19.4 và công thức (19.1), (19.2) trong SGK. CUỘN CẢM TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀUI- MỤC TIÊU Biết trong mạch điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng làm cho U nhanh pha so với I một góc /2. Hiểu ý nghĩa biểu thức của dòng điện xoay chiều có cuộn cảm. Hiểu ý nghĩa và tính toán được giá trị của cảm kháng. Biết biểu diễn u, i bằng giản đồ vectơ. Có kĩ năng quan sát để hiểu ý nghĩa của đồ thị u(t) và i(t) trên màn dao động kí hoặc trên tranh mô phỏng.II- CHUẨN BỊ Bài này có nội dung và cấu trúc tương tự bài Tụ điện trong mạch điệnxoay chiều nên cũng cần chuẩn bị tương tự.Giáo viên - Bộ dụng cụ thí nghiệm như đã trình bày trong SGK. Cuộn cảm làloại có lõi sắt từ, điện trở thuần, vôn kế, ampe kế, nguồn điện xoay chiều,ngắt điện và các dây nối... - Máy dao động kí điện tử hai chùm tia và các phụ kiện. Chú ý nơi đặtmáy để HS dễ quan sát. - Tranh vẽ phóng to mặt trước của máy dao động kí điện tử * (hình20.1). - Tranh vẽ phóng to các Hình 20.1, 20.3 * SGK. Ngoài ra có thể lựa chọn giải pháp như các gợi ý ở phần chung củachương. Hình 20.1 Đồ thị u, i trên màn hình dao động kí khi trong mạch chỉ có cuộn cảm.(Lưu ý : các thứ có dấu * là quan trọng hơn)Học sinh Bài này có liên quan nhiều đến kiến thức lớp 11, vì vậy nên yêu cầuHS ôn lại các nội dung : - Định luật cảm ứng điện từ, hiện tượng tự cảm. - Biểu thức suất điện động cảm ứng. - Chất sắt từ, mạch từ. - Kiến thức và kĩ năng của §14 có liên quan. Nên nhắc lại về mối liênquan giữa các ô của đồ thị với vị trí của núm VOLTS/DIV trên máy daođộng kí.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều có nội dung tiếp nối bài Tụđiện trong mạch điện xoay chiều và có cấu trúc tương tự. Vì vậy có thể vậndụng các gợi ý về tổ chức hoạt động dạy – học của bài trước để tổ chức hoạtđộng dạy – học cho bài này. Tuy vậy cũng cần chú ý vài điểm khác nhau sau :1. Để đặt vấn đề, nên khai thác phần mở bài trong SGK, tạo ra tình huống cóvấn đề trong HS là “Cuộn cảm trong mạch điện xoay chiều ngoài tác dụngcản trở dòng điện đo điện trở thuần còn có tác dụng gì khác?”. Cũng có thể để HS nêu thắc mắc qua thực tế quan sát thấy cuộn cảm ởcác dụng cụ điện như đèn ống.2. Việc tổ chức hoạt động để giải quyết vấn đề cũng tương tự như cách làmở bài trước. GV có thể tham khảo, vận dụng các hoạt động 3, 4, 5, 6 của §17– 18 cho bài này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lý lớp 12 giáo án lý 12 bải giảng lý 12 tài liệu lý 12 vật lý THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 34 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 - CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MÁY BIẾN THẾ TRUYỀN TẢI ĐIỆN
8 trang 30 0 0 -
Thi thử Lần 2 Môn Vật Lí - Mã đề 404
6 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
9 trang 22 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT : 15-16-17 BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
11 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI THỬ TN THPT Môn Vật lý - ĐỀ 1
3 trang 21 0 0 -
Đề thi môn Vật lý lớp 12 trường THPT Lê Xoay
28 trang 21 0 0 -
0 trang 21 0 0
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 72-73: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI CÁC ĐỊNH LUẬT QUANG ĐIỆN
5 trang 21 0 0