Hệ thống bộ sưu tập những giáo án môn Vật lý 7 bài 10: Nguồn âm được chúng tôi chọn lọc một cách kỹ càng nhất, sẽ giúp cho quý giáo viên và học sinh gặt hái được nhiều thành công nhất. Qua đây, học sinh nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm. Nhận biết đuợc 1 số nguồn âm & tạo nguồn âm trong cuộc sống. Quan bát thí nghiệm kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 bài 10: Nguồn âmGIÁO ÁN VẬT LÝ 7BÀI 10 : NGUỒN ÂMI. MỤC TIÊU:Kiến thức:+ Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.+ Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong thực tế đời sốngKĩ năng:Quan sát kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.Thái độ: Yêu thích môn học.B. CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhómCác nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bịMỗi nhóm một cốc thủy tinh, một muỗng nhỏ, dây cao su, âm thoa, búa cao su.Cả lớp:Hai bảng phụ ghi câu: 10.1 và 10.2.C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1.Ổn định : 1’2.KT Bài cũ: Không3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHĐ CỦA HỌC SINHNỘI DUNGHoạt động 1 : ( 3’ )Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề vào chương- Yêu cầu học sinh mở SGK (trang 27), cùng nhau trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì?- Chỉnh sửa, khẳng định lại vấn đề cần nghiên cứu trong chương- Đọc tài liệu, nêu vấn đề cần nghiên cứu .Chương 2 : ÂM HỌCHoạt động 2 : ( 5’ )Tổ chức tình huống học tập cho bài 10: “Nguồn âm”- Yêu cầu cả lớp im lặng và lắng nghe:+ Nếu dùng thước gõ lên mặt bảng thì điều gì sẽ xảy ra?+ Giáo viên tiến hành gõ thước lên mặt bảng- Khẳng định và mở rộng hàng ngày còn rất nhiều âm thanh khác.- Vậy âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào?- Học sinh dự đoán – trả lời- Học sinh lắng nghe, quan sát trả lời.NGUỒN ÂMHoạt động 3 : ( 7’ )Nhận biết nguồn âm.- Yêu cầu học sinh giữ im lặng và lắng nghe- Yêu cầu học sinh nêu những âm thanh đó được phát ra từ đâu?- Nguồn âm là gì?- Yêu cầu học sinh trả lời C2- Nhận xét, khẳng định- Im lặng, lắng nghe, trả lời theo những yêu cầu của giáo viên .- Nghiên cứu tài liệu trả lời- Những học sinh khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời của bạnI/ Nhận biết nguồn âm :- Nguồn âm là những vật phát ra âm .- Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống , sợi dây đàn, loa….Khi chúng dao động .Hoạt động 4 : ( 13’ )Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm.+ Yêu cầu học sinh đọc tài liệu, quan sát hình 10.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm.- Chỉnh sửa các bước tiến hành thí nghiệm và cho tiến hành thí nghiệm- Yêu cầu học sinh mô tả điều nhìn và nghe được+ Tiếp tục yêu cầu học sinh xem hình 10.2, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, cho tiến hành thí nghiệm.- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4- Như thế nào được gọi là dao động ?+ Yêu cầu học sinh xem hình 10.3, nêu cách tiến hành thí nghiệm- Yêu cầu học sinh trả lời C5- Yêu cầu học sinh khác rút ra kết luận- Lên nhận dụng cụ thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, lắng nghe.- Mô tả kết quả thí nghiệm- Nêu dụng cụ thí nghiệm- Lên nhận dụng cụ thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm.- Qua thí nghiệm trả lời câu C4- Học sinh khác lắng nghe và nhận xét.- Nghiên cứu tài liệu trả lời- Nêu các dụng cụ thí nghiệm- Nhận dụng cụ thí nghiệm- Tiến hành thí nghiệm, quan sát, lắng nghe.- Trả lời C5- Học sinh khác nhận xét- Hoàn chỉnh câu kết luậnII/ Đặc điểm chung của nguồn âm- Dao động là sự rung động qua lại quanh vị trí cân bằng- Khi phát ra âm các vật đều dao độngTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánNguồn âm.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 10với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 7- Bài 10: Nguồn âmThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 7 Bài 10:Nguồn âmgồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmNguồn âm- Vật lý7gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 7Bài 11: Độ cao của âm