Bộ sưu tập về những giáo án bài 12: Độ to của âm môn Vật lý lớp 7 có nội dung bám sát trọng tâm của bài học, hình thức trình bày rỏ ràng, dể hiểu, giúp các em học sinh nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ, nêu được ví dụ về độ to của âm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 bài 12: Độ to của âmGIÁO ÁN VẬT LÝ 7BÀI 12 : ĐỘ TO CỦA ÂMA/ MỤC TIÊU :1. Kiến thức: -Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ.2. Kỉ năng: - Rèn luyện óc quan sát, kỹ năng lắng nghe và nhận xét.3. Thái độ: - Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống .B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhóm- Trống, dùi, giá thí nghiệm- Con lắc bấc, thép lá .C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định : 1’ 2. KTBC: ( 4’)- Tần số là gì ? Dao động có liên quan đến tần số như thế nào ?- Thế nào là âm cao, âm thấp. Âm cao âm thấp liên quan như thế nào đến tần số ?- Siêu âm, hạ âm có tần số khoảng bao nhiêu ? Tai người nghe được âm thanh trong khoảng tần số nào ? 3. Bài mới : Đặt vấn đề:- Một vật dao động thường phát ra âm có độ cao nhất định. Nhưng khi nào thì vật phát ra âm to, khi nào thì vật phát ra âm nhỏ ?HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHĐ CỦA HỌC SINHNỘI DUNGĐỘ TO CỦA ÂMHoạt động 1 : ( 15’ )Nghiên cứu về biên độ dao động, mối liên hệ giữa biên độ độ dao động và âm phát ra- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK+ Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì ?+ Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?- Qua thí nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành bảng 1- Hướng dẫn HS thảo luận kết quả bảng 1- Giáo viên thông báo về biên độ dao động- Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành C2- Kiểm tra 3HS ở các đối tượng trả lời câu C2+ Bằng 1 chiếc trống và 1 quả bóng treo trên sợi dây, các em hãy nêu phương án thí nghiệm để kiểm tra nhận xét trên. ?- Cho HS làm thí nghiệm.+ Khi biên độ dao động của quả bóng lớn hay nhỏ à mặt trống dao động như thế nào ?- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3- Gọi khoảng 3 HS trả lời câu hỏi (HS yếu)- Cho HS hoàn thành kết luậnThí nghiệm 1:- Cá nhân HS nghiên cứu SGK- Các nhóm thảo luận đề ra phương án thí nghiệm- Quan sát và lắng nghe âm phát ra- Cá nhân HS hoàn thành bảng 1 vào vở+ Nâng đầu thước lệch nhiềuà đầu thước dao động mạnhà âm phát ra to.+ Nâng đầu thước lệch ítà đầu thước dao động yếuà âm phát ra nhỏ.- HS ghi vở biên độ dao động- HS phải trả lời được âm phát ra to hay nhỏ tùy thuộc vào sự lệch của đầu thước- HS dựa vào SGK nêu phương án TN và bố trí thí nghiệm. Nghe âm phát ra và nhận xét+ Gõ nhẹ : âm nhỏà quả bóng dao động với biên độ nhỏ.+ Gõ mạnh : âm toà quả bóng dao động với biên độ lớn- HS nêu được đọ lệch của quả cầu nhiều hay ít chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng lớn hoặc nhỏ , tiếng trống phát ra to hoặc nhỏ.- HS hoàn thành kết luậnI/ Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động :- Biên độ dao động : là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.- Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.Hoạt động 2 : ( 10’ )Tìm hiểu độ to của một số âm- Cho HS tham khảo SGK+ Đơn vị độ to của âm là gì ? ký hiệu ?- Để đo độ to của âm người ta dùng máy đo. GV giới thiệu độ to của một số âm trong bảng 2+ Tiếng sét to gấp mấy lần tiếng ồn ?+ Độ to của âm là bao nhiêu thì làm đau tai ?- GV nhắc nhở HS nếu nghịch hét to vào tai bạn có thể gây thủng màng nhỉ và bị điếc.- HS đọc và ghi vở- Nêu được độ to của âm > 130 dB làm đau nhức tai.II/ Độ to của một số âm :- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB)- Để đo độ to của âm người ta dùng máy đo.- Những âm phát ra có độ to từ 130dB trở lên làm đau nhức tai (ngưỡng đau)Hoạt động 3: ( 5’ )Vận dụng :- GV yêu cầu HS trả lời câu C4, C6 trong 3 phút+ Tại sao người ta nói “ mở máy hát to đến nổi thủng cả màng loa” câu nói đó có đúng không ?- HS thảo luận chung cả lớp.- C4 : gãy mạnh dây đànà âm to.- HS phát biểu được âm phát ra to thì biên độ dao động của màng loa càng lớn à màng loa rung mạnh.III.Vận dụng:C4. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to. Vì khi gảy mạnh dây đàn sẽ lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn nên âm phát ra toC6. - HS phát biểu được âm phát ra to thì biên độ dao động của màng loa càng lớn à màng loa rung mạnh.Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánĐộ to của âm.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 12với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 7- Bài 12: Độ to của âmThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 7 Bài 12:Độ to của âmgồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmĐộ to của âm- Vật lý7gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 7Bài 13: Môi trường truyền âm ...