Danh mục

Giáo án Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 174.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bộ sưu tập bao gồm những giáo án Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát, được biên soạn chất lượng nhất từ những giáo viên có chuyên môn, giúp học sinh mô tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). Các bạn cùng tham khảo nhé!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xátBÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁTI/ MỤC TIÊU:1- Kiến thức:- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện do cọ xát.- Nêu được hai biểu hiện của các vật bị nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.2- Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế, làm thí nghiệm.3- Thái độ: Hứng thú trong học tập, hợp tác trong học tập. Bảo vệ an toàn cho người. II/ CHUẨN BỊ:1- Chuẩn bị của GV: Đồ dùng dạy học: Đồ dùng mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 mảnh vải, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh lụa, 1 thước nhựa, 1 mảnh len, 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh tôn, 1 quả cầu xốp có dây treo, 1 giá thí nghiệm, 1 bút thử điện. Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Thí nghiệm, theo nhóm.2- Chuẩn bị của HS: Chép thí nghiệm 1, 2 của bài học vào vở bài tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1- Ổn định tình hình lớp: (1’) Điểm danh học sinh trong lớp. Chuẩn bị trả bài kiểm tra học kì I.2- Trả bài kiểm tra học kì I: (3’)3- Giảng bài mới: (1’) Giới thiệu bài:Các em đã biết về điện, điện làm đèn sáng lên, làm chạy quạt điện... Để biết do đâu có điện, đo điện và sử dụng điện như thế nào?Tiến trình bài dạy:HOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HSNỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là vật nhiễm điệnI/ Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 1: (SGK)Kết luận 1:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Thí nghiệm 2: (SGK)Kết luận 2:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.- Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.Gv: Các em đọc phần mở đầu bài. Cho biết đã gặp những hiện tượng gì?* Đó là nhiễm điện do cọ xát. Để biết vật nhiễm điện như thế nào?* Ta tìm hiểu qua các thí nghiệm sau.Gv: Các em đọc phần thí nghiệm 1, cho biết làm thí nghiệm như thế nào?- Giới thiệu thước nhựa, thanh thuỷ tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa, mảnh vải, mảnh lụa, mảnh len.- Các em làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng ở sách giáo khoa.- H(TB): Kết quả thí nghiệm khi đặt lại gần các vật em thấy như thế nào?Gv: Các em hoàn thành kết luận 1 được kết luận gì?* Ngoài khả năng hút các vật khác, còn có khả năng nào khác không?Gv: Các em đọc phần thí nghiệm 2, cho biết làm thí nghiệm như thế nào?- Giới thiệu thước nhựa, mảnh tôn, miếng nhựa, bút thử điện.- Các em nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát.- H(TB): Làm thí nghiệm các em quan sát có kết quả gì?Gv: Các em hoàn thành kết luận 2 được kết luận gì?- Giới thiệu và ghi: Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.Gv: Sét có ảnh hưởng gì đến con người?Gv: Để chống sét ta làm thế nào?- Gặp hiện tượng sấm sét.- Đặt thước nhựa, thanh thuỷ tinh, thanh nhựa lại gần giấy vụn, quả cầu xốp.Cọ xát thước nhựa, thanh thuỷ tinh, thanh nhựa đưa lại gần giấy vụn, quả cầu xốp.- Nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng ở sách giáo khoa.- Các vật hút nhau.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.- Đặt miếng tôn lên miếng nhựa, cầm bút thử điện chạm vào miếng tôn.Cọ xát miếng nhựa, đặt miếng tôn lên miếng nhựa. Chạm bút thử điện vào mảnh tôn.Làm thí nghiệm tương tự thay miếng nhựa bằng thước nhựa.- Nhóm nhận dụng cụ, làm thí nghiệm và quan sát.- Khi chưa cọ xát bóng đèn của bút không sáng.Khi cọ xát bóng đèn của bút sáng.- Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.- Ghi bài.- Gây tai nạn cho người.- Làm các cột thu lôi.Hoạt động 2: Vận dụngII/ Vận dụng:- C1: Khi chải đầu tóc và lược nhựa đều bị cọ xát. Cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.- C2: Khi cánh quạt chạy cọ xát với không khí, cánh quạt nhiễm điện hút các hạt bụi nên bụi bám vào cánh quạt.Ở mép ngoài cọ xát mạnh nhiễm điện nhiều hút mạnh nên bụi bám vào nhiều hơn.- C3: Khi dùng vải lau chùi gương soi, cửa kính hay màn hình ti vi thì chúng nhiễm điện hút các bụi vải, nên có bụi vải bám vào chúng.- Các em làm C1: Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặt biệt là những ngày hanh khô, khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?- Gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét.- Các em làm C2: Khi thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?- Gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét.- Các em làm C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao?- Gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét.- C1: Khi chải đầu tóc và lược nhựa đều bị cọ xát. Cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.- Trả lời theo chuẩn bị.- C2: Khi cánh quạt chạy cọ xát với không khí, cánh quạt nhiễm điện hút các hạt bụi nên bụi bám vào cánh quạt.Ở mép ngoài cọ xát mạnh nhiễm điện nhiều hút mạnh nên bụi bám vào nhiều hơn.- Trả lời theo chuẩn bị.- C3: Khi dùng vải lau chùi gương soi, cửa kính hay màn hình ti vi thì chúng nhiễm điện hút các bụi vải, nên có bụi vải bám vào chúng.- Trả lời theo chuẩn bị. ...

Tài liệu được xem nhiều: