Để giúp cho các em học sinh có hứng thú trong học tập, nhanh chóng nắm bắt được nội dung trọng tâm bài học, chúng tôi tuyển chọn những giáo án môn Vật lý 7 bài 29: An toàn khi sử dụng điện mời các bạn tham khảo. Qua đây học sinh biết sử dụng đúng loại cầu chì để tránh tác hại của hiện tượng đoản mạch. Biết và thực hiện một số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 bài 29: An toàn khi sử dụng điệnBÀI 29: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆNI. MỤC TIÊU:-Nêu được hiệu điện thế an toàn-Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.-Hiểu được mỗi dụng cụ điện chỉ hoạt động bình thường khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức có giá trị ghi trên mỗi dụng cụ.-Sử dụng được Ampekế và Vônkế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thếII. CHUẨN BỊ:2 pin loại 1,5V và giá đựng1 Vônkế1Ampekế1 bóng đèn pin1 công tắc7 đoạn dâyIII. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:1/ Ổn định:2/ Kiểm tra bài cũ: Hiệu điện thế được tạo ra bằng dụng cụ nào? Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?3/ Nội dung bài mớiHOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒNỘI DUNG GHI BẢNGHoạt động 1: Tạo tình huốngGV đặt vấn đề như ở SGK và chú ý với HS số Vôn này có gì khác với số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điệnHoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện đi qua cơ thể người:-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về cách thực hiện TN và y/c cần rút ra-GV phát dụng cụ và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện TN-Y/c HS trả lời C1-GV hướng dẫn đọc SGK và ghi nhậnHoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch:-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức-Y/c HS trả lời C3-Y/c HS trả lời C4-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện- Cho hs đọc thông qua nội dung SGK-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét-HS trả lời C1 và ghi nhận-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN- Nhận xét và ghi nhận-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3: Khi bị đoản mạch xảy ra với mạch, cầu chì nóng lên, chảy, bị đứt và ngắt mạch.-HS trả lời C4: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt.-HS quan sát hình và trả lời C5: 1,2A và 1,5A- Đọc SGK và ghi nhận- C6: Tùy theo hsI. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM:1/Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:- dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.- Hiệu điện thế an toàn cho ngươig là dưới 40V.II. HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lơn hơn.III. CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:SGKTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánAn toàn khi sử dụng điện.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 29với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 7- Bài 29:An toàn khi sử dụng điệnThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 7 Bài 29:An toàn khi sử dụng điệngồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmAn toàn khi sử dụng điện- Vật lý7gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo ánVật lý 7 Bài 30: Tổng kết chương III Điện Học