Danh mục

Giáo án Vật lý 7 bài 8: Gương cầu lõm

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xin giới thiệu đến các bạn bộ sưu tập những bài soạn giáo án môn Vật lý 7 bài 8: Gương cầu lõm đã được chọn lọc kỹ lưỡng, các bạn sẽ có những tiết học hiệu quả nhất. Thông qua đây, học sinh nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm và nêu được tính chất của nó. Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và trong kỹ thuật. Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 bài 8: Gương cầu lõmGIÁO ÁN VẬT LÝ 7BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕMA/ MỤC TIÊU : Kiến thức:+ Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm.+ Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.+ Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỷ thuật. Kĩ năng:+ Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.+ Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm. Thái độ: Yêu thích môn học.B/ CHUẨN BỊ : đối với mỗi nhómCác nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bịMột gương phẳng, gương cầu lõm, hai viên phấn giống nhau, một đèn pin .Cả lớp:Tranh phóng to hình 8.5 trang 28 SGKBảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm câu C2 trang 26 SGK:Có hai gương: Gương phẳng và gương cầu lõm.Hai viên phấn giống nhau đặt thẳng đứng, cách hai gương một khoảng bằng nhau.C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1.Ổn định : 1’2.KT Bài cũ: 5’- Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi ? BT 7.1 SBT3. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊNHĐ CỦA HỌC SINHNỘI DUNGHoạt động 1 : ( 2’ )Tổ chức tình huống học tập- Tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một gương cầu khác. Đó là gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì? Liệu gương cầu lõm có tạo được ảnh của một vật giống như gương cầu lồi không?- Xem SGK, chuẩn bị học bài mớiGƯƠNG CẦU LÕMHoạt động 2 : ( 10’ )Ánh của một vật tạo bởi gương cầu lõm- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm- Giáo viên giới thiệu gương cầu lõm: Gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu.- Để xem hình ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì? Các nhóm sẽ tiến hành thí nghiệm.- Yêu cầu quan sát hình 8.1 trang 26 SGK – bố trí thí nghiệm như hình vẽ- Yêu cầu tiến hành thí nghiệm theo chỉ dẫn SGK- Yêu cầu các nhóm đọc câu C1 và trả lời- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa- Giáo viên đặt câu hỏi: Nếu có thêm một gương phẳng và một viên phấn, hãy nêu cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo của cùng viên phấn tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng?- Sau khi nghe các nhóm trao đổi ý kiến, giáo viên nhận xét, mô tả cách bố trí thí nghiệm- Giáo viên treo bảng phụ minh họa cách bố trí thí nghiệm- Yêu cầu các nhóm cho biết kết quả so sánh ảnh ảo của một tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.- Giáo viên gọi học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống, hoàn chỉnh nội dung kết luận trang 26.- Cử người nhận dụng cụ thí nghiệm- Quan sát- Các nhóm quan sát và bố trí thí nghiệm như hình 8.1- Tiến hành thí nghiệm- Các nhóm thảo luận thống nhất trả lời- Các nhóm thảo luận cử người đại diện mô tả cách bố trí thí nghiệm- Chỉnh sửa nếu có sai sót- Các nhóm quan sát bảng phụ- Trả lời:+ Gương phẳng cho ảnh ảo lớn bằng vật+ Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật- Các nhóm cử đại diện trả lời: Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.I/ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm :- Khi đặt vật gần gương cầu lõm sẽ cho ảnh ảo lớn hơn vật.Hoạt động 3 : ( 10’ )Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm- Chúng ta đã biết tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Vấn đề đặt ra là sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm như thế nào? Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi ra sao đối với một chùm tia tới song song hay một chùm tia tới phân kỳ? Để trả lời được, các nhóm sẽ tiến hành thí nghiệm- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.2 rồi bố trí thí nghiệm, sau đó tiến hành thí nghiệm- Giáo viên đọc câu C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem nó có đặc điểm gì?Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát, thảo luận, trả lời(Giáo viên có thể gợi ý: Quan sát thấy gì trước gương)- Giáo viên rút ra kết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.3 trang 27 SGK- Một học sinh đọc lớn câu C4- Giáo viên thông báo: Mặt trời ở rất xa nên các chùm ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất là các chùm sáng song song- Giáo viên đặt vấn đề: Nêu chùm tia tới gương cầu lõm là phân kỳ thì chùm tia phản xạ có đặc điểm gì? Cho HS làm thí nghiệm câu C5 và đưa ra kết luận- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm- Bố trí - tiến hành thí nghiệm- Thảo luận, trả lời- (điểm sáng)- Ghi nhận- Xem sách- Học sinh đọc câu C4- Học sinh xem SGK- Các nhóm trả lời: Chùm tia phản xạ là chùm tia song songII/ Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương- Một nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song .Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánGương cầu lõm.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 8với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 7- Bài 8: Gương cầu lõmThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSG ...

Tài liệu được xem nhiều: