Danh mục

Giáo án Vật lý 7 (soạn riêng cho chương trình phổ cập vùng sâu vùng xa) - 3

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.60 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yêu cầu học sinh quan sát xem có nhìn thấy ảnh của mình trong các vật ấy không và có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không? Ta cùng nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu, trước hết là gương cầu lồi. HĐ2: Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. HĐ3: Làm thí nghiệm kiểm tra theo nhóm Chú ý đặt vật cách gương phẳng và gương cầu với cùng một khoảng cách ( điểm nhô cao nhất trong gương cầu ngang với mặt gương phẳng ). C1: Hãy so sánh độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 7 (soạn riêng cho chương trình phổ cập vùng sâu vùng xa) - 3Yêu cầu học sinh quan sát xem có gương cầu lồi.nhìn thấy ảnh của mình trong các Tùy câu trả lời của học Ảnh ảo tạo bởivật ấy không và có giống ảnh nhìn gương cầu lồi sinh.thấy trong gương phẳng không? nhỏ hơn vật.Ta cùng nghiên cứu ảnh của một vật Học sinh làm thí nghiệmtạo bởi gương cầu, trước hết là theo nhóm. Dự đoán.gương cầu lồi.HĐ2: Quan sát ảnh của một vật tạobởi gương cầu lồi. Học sinh làm thí nghiệmHĐ3: Làm thí nghiệm kiểm tra theo kiểm tra theo nhóm.nhómChú ý đặt vật cách gương phẳng vàgương cầu với cùng một khoảngcách ( điểm nhô cao nhất trong C1:gương cầu ngang với mặt gương 1.Là ảnh ảo không hứngphẳng ). được trên màn chắn.C1: Hãy so sánh độ lớn ảnh của hai 2.Anh quan sát được nhỏcây nến tạo bởi hai gương. hơn vật.Cho học sinh nêu kết luận. Học sinh thảo luận theoHĐ4: Nêu vấn đề xác định vùng nhóm. Thảo luận kết quảnhìn thấy ( thị trường ) của gương chung ở nhóm.cầu lồi, so sánh với vùng nhìn thấy Học sinh làm việc theocủa gương phẳng. Hướng dẫn học nhóm.sinh bố trí thí nghiệm. C2: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khiC2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy nhìn vào gương phẳng cócủa hai gương. cùng bề rộng. II.Vùng nhìn Học sinh làm việc cá thấy củaHĐ5: Trả lời các câu hỏi C3, C4 gương cầu lồi. nhân.Yêu cầu một số học sinh trả lời Vùng nhìntrước rồi cả lớp nhận xét. C3: Vùng nhìn thấy của thấy củaC3: Trên ôtô, xe máy người ta gương cầu lồi rộng hơn gương cầu lồithường lắp một gương cầu lồi ở phía vùng nhìn thấy của gương lớn hơn vùngtrước người lái để quan sát ở phía phẳng ( có cùng kích nhìn thấy củasau mà không lắp một gương phẳng. thước), vì vậy giúp cho gương phẳng.Làm như thế có lợi gì ? người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.C4: Ở những chỗ đường gấp khúc C4: Người lái xe nhìncó vật cản che khuất, người ta thấy trong gương cầu lồithường đặt một gương cầu lồi lớn. xe cộ và người bị các vậtGương đó giúp ích gì cho người lái cản ở bên đường che S S’ O C H H’ F khuất, tránh được tai nạn.xe ? 4.Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ. 5.Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm các bài tập: 7.1, 7.2, 7.4trang 8 sách bài tập VL7. Nghiên cứu trước nội dung bài học kế.Tuần: 8Tiết: 8Ngày dạy : BÀI 8 : GƯƠNG CẦU LÕMI.MỤC TIÊU: 1.Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 2.Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. 3.Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gươngcầu lõm. 4.Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II.CHUẨN BỊ:Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gươngphẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lõm, 1 viên phấn, 1 màn chắn sáng,1 đèn pin để tạo chùm tia sáng song song và phân kì.III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Sửa bài tập 7.1 (A); 7.2(C). 3.Giảng bài mới: Giáo viên tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Ghi bảngHĐ1: Nghiên cứu ảnh ảo của mộ Bài 8:Gương cầut vật tạo bởi gương cầu lõm. (3’) lõm.Cho học sinh quan sát một I.Ảnh tạo bởi gươnggương cầu lồi và một gương cầu cầu lõm.lõm. Yêu cầu học sinh nhận xét Học sinh nhận xét và 1.Thí nghiệm:sự giống và khác nhau của hai trả lời. 2.Kết luận:gương. Đặt một vật gần sátNêu câu hỏi: Ảnh của một vật gương cầu lõm, nhìntạo bởi gương cầu lõm có giống vào gương thấy mộtvới ảnh của một vật tạo bởi ảnh ảo không hứnggương cầu lồi không ? được trên màn chắnHĐ2: Học sinh quan sát ảnh của Học sinh làm thí và lớn hơn vật.một vật đặt gần sát mặt phản xạ nghiệm kiểm tra dựcủa một gương cầu lõm, dự đoán đoán trên.những tính ch ...

Tài liệu được xem nhiều: