Các bạn hãy cùng tham khảo những giáo án môn Vật lý 8 bài 12 Sự nổi được thiết kế bám sát nội dung chương trình học. Tại đây, quý thầy cô giáo dể dàng hơn trong việc giúp học sinh giải thích được khi nào vật nổi, chìm, nêu được điều kiện nổi của vật. Kỹ năng làm được thí nghiệm về sự nổi của vật. Chúc các bạn có những tiết học hiệu quả nhất!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổiBÀI 12: SỰ NỔII/ MỤC TIÊU:1. Kiến thức:Giải thích được khi nào vật nổi, chìmNêu được điều kiện nổi của vật2. Kỉ năng:Làm được TN về sự nổi của vật3. Thái độ:Tập trung, tích cực trong học tậpIII/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS1. Giáo viên:1 cốc thủy tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 ống nghiệm dựng cát, mô hình tàu ngầm.2. Học sinh:Nghiên cứu kĩ SGKIV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCỔn định lớpKiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mớiBài mớiGiáo viên lấy tình huống như ghi ở SGK.Bài mới:Hoạt động của GV và HSNỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìmGV: Khi một vật nằm trong chất lỏng thì nó chịu tác dụng của những lực nào?HS: Trọng lực và lực đẩy ÁcsimétGV: Cho hs thảo luận C2HS: Thảo luận trong 2 phútGV: Trường hợp nào thì vật nổi, lơ lửng và chìm?HS: trả lờiGV: Em hãy viết công thức tính lực đẩy Ácsimét và cho biết ý nghĩa của nó.HS: FA = d.v HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu lực đẩy của chất lỏng khi vật nổi.GV: Làm TN như hình 12.2 SGKHS: Quan sátGV: tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi?HS: Vì FA > PGV: Khi miếng gỗ nổi thì trọng lượng của vật có bằng lực đẩy Ácsimét không?HS: bằngGV: Cho hs thảo luận C5HS: thảo luận 2 phútGV: Trong các câu A, B, C, D đó, câu nào không đúng?HS: Câu B HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụngGV: Cho hs thảo luận C6 trong 2 phútHS: thực hiệnGV: Hãy lên bảng chứng minh mọi trường hợp.HS: Lên bảng chứng minhGV: Em hãy trả lời câu hỏi đầu bài?HS: NổiGV: Hướng dẫn hs trả lời tiếp câu C9I/ Khi nào vật nổi vật chìm:C1: Một vật nằm trong lòng chất lỏng thì nó chịu tác dụng của trọng lực P, lực đẩy Acsimét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.C2: a. Vật chìm xuống b. Vật lơ lửng c. Vật nổi lênII/ Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:C3: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nướcC4: P = FAIII/ Vận dụng:C6: - Vì V bằng nhau.Khi dv >d1: Vật chìmCM:Khi vật chìm thìFA < P ó d1.V < dv.V d1 < dvTương tự chứng minh d1 = dvvà dv < d1C7: Vì trọng lượng riêng của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước. Chiếc thuyền bằng thép nhưng người ta làm các khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.C8: Bi sẽ nổi vì TLR của thủy ngân lớn hơn TLR của thép.Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánSự nổi.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 12với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 8 - Bài 12: Sự nổiThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 8 Bài 12:Sự nổigồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmSự nổi- Vật lý8gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo án Vật lý 8Bài 13: Công cơ học