Đến với bộ sưu tập những bài soạn giáo án môn Vật lý 8 bài 2 Vận tốc các bạn sẽ có được tư liệu hết sức thiết thực, bổ ích để áp dụng trong học tập và giảng dạy. Qua đây học sinh biết so với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Chúc các bạn có những tiết học thành công nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốcBài 2VẬN TỐCI/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Nắm được khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = S/t và đơn vị chính của vận tốc 2.Kĩ năng:-Biết đổi các đơn vị khi giải bài tập-Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động 3.Thái độ:-Thấy được ý nghĩa của vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển độngII/ Chuẩn bị:-Bảng phụ 2.1 SGK, phiếu học tập ở bảng 2.2-Hình phóng to 2.1, 2.2 SGK, tốc kếIII/ Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’a>Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc?b>Thế nào là tính tương đối của chuyển động? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc?c>Kể tên các dạng chuyển động thường gặp và lấy ví dụ cho từng trường hợp? 3.Nội dung bài mới:TGHOẠT ĐỘNG HSHOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNNỘI DUNG2’17’5’5’5’5’*HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.-Qaun sát-Suy nghĩ tìm phương án trả lời*HĐ2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc-Quan sát-Cùng quãng đường đi được nếu chạy ít thời gian sẽ nhanh-Xếp hạng các vận động viên vào bảng-Tính quãng đường đi được-Báo cáo kết quả tính được-Nhận xét-Nhận thông tin-Nhanh, chậm của chuyển động-Hoàn thành C3 SGk-Rút ra nhận xét-Thiết lập công thức tính vận tốc*HĐ3: Công thức tính vận tốc-Tìm công thức tính S và t-Giải thích các đại lượng trong công thức-Nhận thông tin-Hoàn thành điền vào chỗ trống*HĐ4: Xét đơn vị vận tốc-Đổi đơn vị theo HD của GV-Nhận xét ghi vào vở-Nhận thông tin*HĐ4: Nghiên cứu tốc kế-Quan sát tìm hiểu nguyên lí làm việc tốc kế*HĐ5: Vận dụng. -Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng-Nhận thộng tin-Nhận xét-Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học-Yêu cầu hs quan sát h.2.1 sgk và hỏi:1/ Dựa vào yếu tố nào để ta nhận biết được vận động viên chạy nhanh hay chậm?-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm-Treo bảng 2.1 yêu cầu hs quan sát Gvhỏi:1/ Làm thế nào để biết ai nhanh, ai chậm?-Sau đó yêu cầu hs xếp hạng cho các hs vào cột 4 SGK-HD cho hs tính quãng đường đi được trong 1 giây-Yêu cầu hs ghi kết quả vào bảng phụ,-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp-Thông báo cho hs quãng đường vật đi được trong 1s gọi là vận tốc-GV hỏi:2/ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Và được tính như thế nào?-Yêu cầu hs hoàn thành C3 SGK-Từ đó hình thành cho hs khái biệm vận tốc và ý nghĩa của nó-Từ khái niệm thông tin cho hs nếu gọi: v là vận tốc, S là quãng đường đi được, t là thời gian thì ta được công thức tính vận tốc như thế nào?-Từ công thức tính vận tốc yêu cầu hs tìm công thức tính quãng đường và thời gian-Yêu cầu hs giải thích rõ các đại lượng đơn vị trong công thức-Thông tin cho hs đơn vị v phụ thuộc vào S và t-Treo bàng 2.2 ỵêu cầu hs điền vào chỗ trống-Sau đó HD cho hs đổi đơn vị từ km/h sang m/s và từ m/s sang km/h-Cho hs thực hiện đổi: 3m/s =? Km/h; 30km/h = ? m/s-Chốt lại cho hs đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h-Thông báo cho hs tốc kế là dụng cụ dùng để đo vận tốc, thường thấy ở xe máy-Treo h.2.2 cho hs quan sát nêu nguyên lí hoạt động của tốc kế là truyền chuỵển động từ bánh xe qua dây công tơ mét-> số bánh răng -> đồng hồ*HĐ5: Vận dụng. -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hõiC, C5, C6, C7 SGK-Chú ý HD cho hs cách đổi đơn vị và cách làm bài tập vật lí-Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học-Nếu còn thời gian HD cho hs làm BT trong SBTI/ Vận tốc là gì?-C1: Cùng 1 quãng đường ai ít thời gian hơn thì nhanh hơn-C3: (1)nhanh, (2)chậm, (3)quãng đường đi được, (4)đơn vị*Độ lớn của vận tốc cho biiết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gianII/ Công thức tính vận tốc: V = S/t-v: vận tốc (m/s, km/h)-S: quãng đường (m, km)-t; thời gian (s, h)III/ Đơn vị vận tốc:-C4: m/s, m/ph, km/h, hm/s, cm/s*Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và thời gian*Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h-C5:vôtô = 10 m/svxe đạp = 3 m/sv+tàu hoả = 10 m/s-C6:v =81km/1,5h = 54 km/h = 10 m/s-C7;t = 40ph = 2/3 hS= v.t = 12.2/3 = 8km-C8:S = v.t = 2 kmTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánVận tốc.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 2 với nhiều phương pháp soạn bài ...