Danh mục

Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương trình cân bằng nhiệt môn Vật lý 8 là bài học hay, tại đây chúng tôi đã tuyển chọn 10 giáo án đặc sắc nhất phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy của các bạn. Bộ sưu tập này với những giáo án hay nhất, chất lượng nhất giúp các bạn học sinh viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lượng. Các thầy cô giáo có thêm tư liệu để soạn giáo án giảng dạy tốt hơn!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệtBài 25: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆTI. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức:- Chỉ ra được nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.- Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.2. Kỹ năng:- Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản.II. CHUẨN BỊ.- GV:Giải trước các bài tập trong phần vận dụng.- HS: Xem trước bài ở nhà và học thuộc bài công thức nhiệt lượng.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Kiểm tra bài cũ: (HOẠT ĐỘNG 1)CÂU HỎI- BÀI TẬPĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂMHS1.Sửa BTVN 24.4/SBTHS1.Bài 24.4Tóm tắt.m1 = 400g = 0,4kgt1 = 200Cm2 = 1kgt2 = 200Ct = 1000CQ1 = ? Q2 = ? Q = ? Giải:Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm.Q1 = m1.c1.∆t1 = 0,4 . 880 . 80 = 28160JNhiệt lượng cần cung cấp cho nước.Q2 = m2.c2.∆t2 = 1 . 4200 . 80 = 336000JTổng nhiệt lượng cung cấp cho ấm và nước.Q = Q1 + Q2 = 28160 + 336000 = 364160J = 364,16KJNêu vấn đề:GV nêu tình huống vào bài như SGK.Bài mới.HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HSNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG 2 . Nguyên lí truyền nhiệt. GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì quá trình truyền nhiệt xảy ra theo nguyên lí xác định. Gọi 1 HS đọc nguyên lí truyền nhiệt. HS: Đọc GV: Chốt lại, cho HS ghi bài. GV: Gọi HS xung phong trả lời lại tình huống đầu bài. HS: Xung phong trả lời.HOẠT ĐỘNG 3. Phương trình cân bằng nhiệt.GV: Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì sẽ có 1 vật toả nhiệt và 1 vật thu nhiệt; Dựa vào nguyên lí truyền nhiệt hãy lập phương trình cân bằng nhiệt.HS: Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt, phát biểu.GV: Chốt lại, giải thích các đại lượng có trong phương trình. Lưu ý HS cách xác định độ thay đổi nhiệt độ ở vật toả nhiệt và vật thu nhiệt.HOẠT ĐỘNG 4. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.GV: Gọi 1 HS đọc đề bài. Vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?HS: Đọc đề bài, trả lời câu hỏi của GV.GV: Hướng dẫn HS cách ghi tóm tắt và giải.Dùng kí hiệu viết tóm tắt cho từng vật.Dùng các số 1, 2 ………… dưới các kí hiệu để phân biệt các đại lượng giữa các vật.Xác định đại lượng cần tìm.Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt→ Giải.HS: Lắng nghe, ghi bài theo hướng dẫn của GV.I. Nguyên lý truyền nhiệt.- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.- Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì ngừng lại.- Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.II. Phương trình cân bằng nhiệt.Qtoả = QthuHay: m1.c1.∆t1 = m2.c2.∆t2Trong đó:VậtVật toảVật thuKhối lượngm1m2Nhiệt dung riêngc1c2Độ thay đổi nhiệt độ∆t1 = t1 - t∆t2 = t – t2Với t là nhiệt độ khi cân bằng, t1 và t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi vật.III. Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.Tóm tắt.m1 = 0,15kgc1 = 880 J/kgKt1 = 1000Ct = 250C c2 = 4200 J/kg.K t2 = 200C t = 250C m2 = ?Giải:Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào, theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2Hay: m1.c1.(t1-t) = m2 .c2.(t-t2)⇒({m_2} = frac{{{m_1}{c_1}({t_1} - t)}}{{{c_2}(t - {t_2})}} = frac{{0,15.880.(100 - 25)}}{{4200.(25 - 20)}} = 0,47kg)Vậy khối lượng nước là 0,47kgTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánPhươngtrình cân bằng nhiệt. Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 25với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 8- Bài 25:Phươngtrình cân bằng nhiệtThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: