Bộ sưu tập bao gồm những giáo án môn Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều có nội dung bám sát trọng tâm bài học, giúp thầy và trò đạt được mục tiêu chương trình dạy đề ra. Học sinh phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. Vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều-Chuyển động không đềuBài 3CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUI/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được thí dụ-Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều và chuyển động không đều 2.Kĩ năng:-Vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường-Làm thí nghiệm để rút ra qui luật chuyển động đều và không đều 3.Thái độ:-Nghiêm túc, tập trung, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệmII/ Chuẩn bị:-Lớp: Bảng phụ kết quả 3.1III/ Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’a>Độ lớn vận tốc cho biết gì?b>Viết công thức tính vận tốc.Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 3.Nội dung bài mới:TGHOẠT ĐỘNG HSHOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊNNỘI DUNG2’15’10’10’*HĐ1:Tổ chức tình huống học tập-Không có lúc nhanh , có lúc chậm-Suy nghĩ tìm phương án trả lời*HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều-Thu thập thông tin bảng kết quả để trả lời câu hỏi-AB, BC, CD: chuyển động không đều-DE, EF: chuyển động đều-Nhận xét-Nêu định nghĩa chuyển động đều và không đều-Chọn câu trả lời đúng nhất*HĐ3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều-Tính QĐ đi được trong mõi giây-Đọc thông tin SGK-Chuyển động không đều-Không giống nhau-Vận tốc trung bình-Tính vận tốc trung bình trên các đoạn đường-Nhận thông tin*HĐ4: Vận dụng.-Đọc và trả lời câu hỏi SGK-Tính vận tốc C5-Đọc và trả lời C6 SGK-Nhận xét, ghi vào vở-Nêu nội dung ghi nhớ-Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải lúc nào cũng chuyển động như nhau phải không?1/ Vậy nếu vận tốc kh6ng bằng nhau trên quãng đường đi như thế gọi chuyển động đó là gì?-Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.-Sau đó yêu cầu hs dựa vào bảng kêt quả 3.1 trả lời câu hỏi sau:- Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Nêu ví dụ.-Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp.-Yêu cầu hs rút ra nhận xét và định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều.-Cho hs hoàn thành C2 SGK-Yêu cầu hs tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD.-Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II SGK và GV hỏi:1/ Trên các quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không?2/ Có phải vị trí nào trên AD vận tốc cũng có giá trị như nhau?3/ vận tốc trên đoạn AB có thể gọi là gì?-Từ định nghĩa yêu cầu hs tính vận tốc trung bình-Lưu ý hs vận tốc trung bình trên quãng đường nào thì bằng quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng đường-Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc-Yêu cầu hs phân tích chuyển động ở C4 và nêu ý nghĩa-Ở C5 HD cho hs cách tính vận tốc trung bình từng quãng đường và so sánh giữa vận tốc trung bình và trung bình cộng vận tốc-Tương tự yêu cầu hs làm các câu C6, C7-Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp-Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học.-Nếu còn thời gian cho hs giải bài tập trong SBTI/ Định nghĩa:-C1;AB, BC, CD: chuyển động không đềuDE, EF: chuyển động đều-C2:a/ chuyển động đềub,c,d/ chuyển động không đều*Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian*Chuyển động không đều là chuyển động mà vậntốc có độ lớn thay đổi theo thời gianII/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:-C3: vab = 0,017 m/s vbc = 0,05 m/s vcd = 0,08 m/s*Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: vtb = S/t-S: quãng đường đi được(m)-t: thời gian đi hết quãng đường (s)-vtb: vận tốc trung bình(m/s)III/ Vận dụng:-C4: chuyển động không đều. V = 50 km/h vận tốc trung bình của ô tô-C5:VTB1 = 4 m/sVTB2 = 2,5 m/sVTB3 = 3,3 m/s-C6: S = vtb . t = 150 kmTrên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo ánChuyển động đều-Chuyển động không đều.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 3 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 8 - Bài 3:Chuyển động đều-Chuyển động không đềuThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 8 Bài 3:Chuyển động đều- Chuyển động không đềugồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệmChuyển động đều-Chuyển động không đều- Vật lý8gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Bài 4: Biểu diễn lực ...