Danh mục

Giáo án Vật lý 9 bài 4: Đoạn mạch nối tiếp

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 45.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua những bài soạn giáo án môn Vật lý 9 bài 4 Đoạn mạch nối tiếp quý thầy cô giáo thuận tiện hơn trong việc truyền đạt kiến thức bài học về mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đến học sinh. Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Vật lý 9 bài 4: Đoạn mạch nối tiếpGIÁO ÁN VẬT LÝ 9BÀI 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾPA. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:-Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Rtđ=R1+R2 và hệ thức (frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = frac{{{R_1}}}{{{R_2}}})từ các kiến thức đã học.-Mô tả được cách bố trí TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.-Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2. Kĩ năng:-Kĩ năng TH sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.-Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm.-Kĩ năng suy luận, lập luận lôgic. 3. Thái độ:-Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.-Yêu thích môn học.B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG. Đối với mỗi nhóm HS:-3 điện trở lần lượt có giá trị 6W, 10W, 16W. -1 ampe kế có GHĐ 1 A. -1 công tắc điện.-Các đoạn dây nối.-1 vôn kế có GHĐ 6V.-Nguồn điện một chiều 6V.C. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp thực nghiệm.Mở rộng thêm cho đoạn mạch gồm 3 điện trở → Rèn tư duy khái quát cho HS.D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.H.Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.Kiểm tra bài cũ:HS1:1. -Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?2. Chữa bài tập 2-1 (SBT)-HS cả lớp chú ý lắng nghe, nêu nhận xétàGV đánh giá cho điểm HS.-ĐVĐ: Trong phần điện đã học ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu về đoạn mạch nối tiếp. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi không?àBài mới.1. Phát biểu và viết đúng biểu thức định luật Ôm:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây.Biểu thức của định luật Ôm: (I = frac{U}{R}) (4 điểm)2. bài 2.1 (tr.5-SBT)a)Từ đồ thị xác định đúng giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu dây dẫn là 3V:I1=5mA; I2=2mA; I3=1mA (3 điểm)b) R1>R2>R3Giải thích bằng 3 cách, mỗi cách 1 điểm. (3 điểm)H.Đ.2: ÔN LẠI KIẾN THỨC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN BÀI MỚI.-HS2: Trong sđoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện mạch chính?Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng đèn?-Yêu cầu HS trả lời C1.-GV thông báo các hệ thức (1) và (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C2.I.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.1. Nhớ lại kiến thức cũ.Đ1nt Đ2: I1=I2=I (1)U1+U2=U (2)2.Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp.Hình 4.1: R1nt R2nt (A)I1=I2=I (1)U1+U2=U (2)C2:Tóm tắt: R1nt R2 C/m: (frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = frac{{{R_1}}}{{{R_2}}})Giải:Cách 1: (I = frac{U}{R} o U = I.R o frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = frac{{{I_1}.{R_1}}}{{{I_2}.{R_2}}}).Vì ({I_1} = {I_2} o frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}) (đPcm)Cách 2: ({I_1} = {I_2} o frac{{{U_1}}}{{{R_1}}} = frac{{{U_2}}}{{{R_2}}})hay (frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = frac{{{R_1}}}{{{R_2}}}) (3)Trên đây là trích đoạn một phần nội dung tronggiáo án Đoạn mạch nối tiếp.Để nắm bắt toàn bộnội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựngbài 4 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ởBài giảng Vật lý 9 - Bài 4: Đoạn mạch nối tiếpThầy côquan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:Hướng dẫn bài tậpSGKVật Lýlớp 9Bài 4: Đoạn mạch nối tiếpgồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu cáccâu hỏitrongsách giáo khoa.Trắc nghiệm Đoạn mạch nối tiếp- Vật lý 9gồm các bài tập trắc nghiệmcó đáp án và lời giải chi tiết>>Giáo án tiếp theo:Giáo án Vật lý 9 Bài 5: Đoạn mạch song song ...

Tài liệu được xem nhiều: