Giao dịch và đàm phán kinh doanh
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 117.50 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc trưng cơ bản của xã hội hiện đại:
• Quốc tế hóa: Đặc trưng nổi bật nhất, tính toàn cầu. Xóa nhòa biên giới cứng, tạo phụ thuộc quốc gia, giao lưu, mở cửa, vấn đề toàn cầu.
• Văn minh hóa: biến đổi mạnh mẽ quan niệm sống. Tiện nghi, văn minh... khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa trong giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao dịch và đàm phán kinh doanh Giao dịch và đàm phán kinh doanh Chương 1: Đối tượng và nội dung môn học I. Đối tượng và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng: Đặc trưng cơ bản của xã hội hiện đại: • Quốc tế hóa: Đặc trưng nổi bật nhất, tính toàn cầu. Xóa nhòa biên giới cứng, tạo phụ thuộc quốc gia, giao lưu, mở cửa, vấn đề toàn cầu. • Văn minh hóa: biến đổi mạnh mẽ quan niệm sống. Tiện nghi, văn minh... khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa trong giao tiếp. • Dân chủ hóa: dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, quyền con người được quan tâm, phát triển bền vững. • Sx hàng hóa theo cơ chế thị trường: kinh tế thị trường phổ biến, rút khoảng cách, tăng tự do, trách nhiệm, cần quyết sách hợp lý. XH hiện đại, KHCN phát triển, tổ chức, nhóm… phải biết giao dịch thiết lập quan hệ hạn chế bất lợi, giải quyết hiệu quả, đối thoại thay đối đầu. Con người nhiều mong muốn, nhu cầu với động lực lợi ích, phải chú ý lợi ích của cả 2 bên cùng có lợi, phải đàm phán. Cuộc sống buộc phải giao dịch, đàm phán lương, công tác, chi tiêu…cần kiến thức giao dịch đàm phán như cẩm nang sống. Đối tượng: quá trình giao tiếp còn người trong lĩnh vực kinh tế, nghiên cứu hành vi, kỹ năng giao tiếp, đàm phán kinh doanh. Tổng kết khái quát thành chiến lược, nghệ thuật… 2. Nhiệm vụ: • Trang bị lý thuyết cơ sở lý luận, học thuyết hành vi đến nguyên tắc cơ bản GD ĐP • Hình thành kỹ năng cơ bản hùng biện, quyến rũ, lễ nghi… • Nắm vững cách thức tổ chức đàm phán kinh doanh, yếu lĩnh • Tổng kết kinh nghiệm thực tế, nghiên cứu quy luật, đề ra chiến lược, chiến thuật, nguyên tắc phù hợp II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 1.Nội dung: Khoa học về giao dịch kinh doanh: Nguyên lí cơ bản, cơ sở tâm lí, giao dịch đa phương, lễ nghi, văn hóa Khoa học về đàm phán kinh doanh: vấn đề chung, nội dung chủ yếu, chiến lược, chiến thuật, giai đoạn chuẩn bị, tiến hành, kết thúc, cơ sở pháp lí. 2.Phương pháp nghiên cứu: • Duy vật biện chứng lịch sử: tác động qua lại, thống nhất mâu thuẫn, nội dung hình thức không đồng nhất, tôn trọng khách quan. • Tư duy trừu tượng: triết học, logic học, quy luật các con số, thông tin • Gắn lý thuyết với thực tế Chương 2: Những vấn đề cơ bản của giao dịch kinh doanh I. Khái niệm chung về giao dịch kinh doanh 1. Sự cần thiết phải giao dịch kinh doanh Con người tổng hòa quan hệ xã hội. Giao dịch là nhu cầu, phương cách sống. Xã hội ngày càng hiện đại, phát triển, xác lập nguyên tắc giao dịch: • Tính hiệu quả: kết quả - chi phí, trước mắt và lâu dài • Lợi ích giữa các bên đảm bảo: win – win • Coi trọng cá tính, tôn trọng lẫn nhau • Liên kết và hợp tác Hoạt động thương trường tất yếu nảy sinh giao dịch. Phân công lao động xã hội, sản xuất hàng hóa, chủ thế kinh tế độc lập, chuyên môn hóa… tạo sự phụ thuộc phức tạp, mạnh mẽ… cần giải quyết mâu thuẫn. Giao dịch phức tạp hơn do: • Phát triển phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa, phụ thuộc, giao dịch tăng, phạm vi mở rộng. • Sự phát triển về quy mô, tốc độ sản xuất. Đây là xu hướng tất yếu nền KTQD. Kéo theo tiêu dùng sp đầu vào, ra làm phức tạp qua trình. Nhiều nghành, vùng, đầu mối giao dịch mới. • Tiến bộ KHKT và CN: áp dụng để chiến thắng trong cạnh tranh, lực lượng sản xuất phát triển. Tạo bước nhảy vọt quan niệm tập quán, hình thức giao dịch. • Gia tăng hệ thống trung gian hàng hóa dịch vụ: trung tâm thương mại, đầu tư, đầu mối… môi trường giao tiếp tặng, tăng thông tin, rủi ro… • Gia tăng khối lượng và danh mục sản xuất làm mua bán nhộn nhịp hơn. 2. Bản chất của giao dịch kinh doanh Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá nhân để trao đổi thông tin hoặc thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó. Khái quát: Chủ thể là các nhà kinh doanh. Đang tiến hành, có vốn đầu tư hoặc định đầu tư kinh doanh. Chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lí, nhu cầu, văn hóa, có phẩm chất đặc biệt: mạnh mẽ, quyết đoán, phong cách đa dạng, chủ đích rõ ràng. Quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng, cảm xúc: nguồn thông tin, bản thông điệp, kênh, người nhận, kết quả, nhiễu: vật lí, xã hội. Thông tin, thông điệp các nhà kinh doanh gửi tới nhau chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh tế: người giao dịch chung ý tưởng, lĩnh vực. Chủ đề chính là những thông tin cung cầu, giá cả… II. Một số học thuyết trong giao dịch 1. Học thuyết về giao dịch của Jurgen Ruesch 2. Hệ thống cấp độ nhu cầu trong học thuyết của Maslow 3. Học thuyết của McGregor III. Một số phẩm chất cần có của nhà kinh doanh 1. Nhà kinh doanh là người có cao vọng Nhu cầu thực hiện công trình ngày càng nâng cao, không phải tham vọng dùng mọi thủ đoạn. 2. Nhà kinh doanh là người dám chấp nhận rủi ro Không thể thiếu, rủi ro không tránh khỏi, mọi việc phức tạp và khó tránh sai lầm. Chấp nhận rủi ro nhưng sau khi cân nhắc, rủi ro cao, lợi nhuận lớn. 3. Nhà kinh doanh là người có lòng tự tin Thấy khó nhưng tin là qua. Cách rèn luyện: • Phát triển đức tính giúp thành công. • Làm từ việc thành công đến việc khó hơn. • Giao du người có lòng tự tin. • Ăn mặc, cử chỉ, sức khỏe. 4. Nhà kinh doanh là người có đầu óc nhạy bén Nhạy bén thi trường, tổ chức, biết chộp cơ hội, ngược lại chậm chạp sẽ thất bại. Phương pháp: Người thông minh dễ hơn, trung bình hơn ỷ lại, biết quan sát, phân tích, phán đoán. Trẻ em tập cờ, điện tử, người lớn tập cờ, sách, thể thao… 5. Nhà kinh doanh phải giỏi kỹ năng quản trị kinh doanh Chủ trì, lãnh đạo, chức năng quản trị: • Hoạch định chương trình:Mục tiêu, chiến lược, chính sách, phương án. • Tổ chức: lập cơ cấu tổ chức hiệu quả tùy mục tiêu, 11 cách phân chia theo thời gian, chức năng… biết phân quyền chứ không ôm đồm. • Tuyển chọn nhân viên: tuyển người giữ người, nhu cầu nhân l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao dịch và đàm phán kinh doanh Giao dịch và đàm phán kinh doanh Chương 1: Đối tượng và nội dung môn học I. Đối tượng và nhiệm vụ môn học 1. Đối tượng: Đặc trưng cơ bản của xã hội hiện đại: • Quốc tế hóa: Đặc trưng nổi bật nhất, tính toàn cầu. Xóa nhòa biên giới cứng, tạo phụ thuộc quốc gia, giao lưu, mở cửa, vấn đề toàn cầu. • Văn minh hóa: biến đổi mạnh mẽ quan niệm sống. Tiện nghi, văn minh... khoảng cách địa lý không còn ý nghĩa trong giao tiếp. • Dân chủ hóa: dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội, quyền con người được quan tâm, phát triển bền vững. • Sx hàng hóa theo cơ chế thị trường: kinh tế thị trường phổ biến, rút khoảng cách, tăng tự do, trách nhiệm, cần quyết sách hợp lý. XH hiện đại, KHCN phát triển, tổ chức, nhóm… phải biết giao dịch thiết lập quan hệ hạn chế bất lợi, giải quyết hiệu quả, đối thoại thay đối đầu. Con người nhiều mong muốn, nhu cầu với động lực lợi ích, phải chú ý lợi ích của cả 2 bên cùng có lợi, phải đàm phán. Cuộc sống buộc phải giao dịch, đàm phán lương, công tác, chi tiêu…cần kiến thức giao dịch đàm phán như cẩm nang sống. Đối tượng: quá trình giao tiếp còn người trong lĩnh vực kinh tế, nghiên cứu hành vi, kỹ năng giao tiếp, đàm phán kinh doanh. Tổng kết khái quát thành chiến lược, nghệ thuật… 2. Nhiệm vụ: • Trang bị lý thuyết cơ sở lý luận, học thuyết hành vi đến nguyên tắc cơ bản GD ĐP • Hình thành kỹ năng cơ bản hùng biện, quyến rũ, lễ nghi… • Nắm vững cách thức tổ chức đàm phán kinh doanh, yếu lĩnh • Tổng kết kinh nghiệm thực tế, nghiên cứu quy luật, đề ra chiến lược, chiến thuật, nguyên tắc phù hợp II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: 1.Nội dung: Khoa học về giao dịch kinh doanh: Nguyên lí cơ bản, cơ sở tâm lí, giao dịch đa phương, lễ nghi, văn hóa Khoa học về đàm phán kinh doanh: vấn đề chung, nội dung chủ yếu, chiến lược, chiến thuật, giai đoạn chuẩn bị, tiến hành, kết thúc, cơ sở pháp lí. 2.Phương pháp nghiên cứu: • Duy vật biện chứng lịch sử: tác động qua lại, thống nhất mâu thuẫn, nội dung hình thức không đồng nhất, tôn trọng khách quan. • Tư duy trừu tượng: triết học, logic học, quy luật các con số, thông tin • Gắn lý thuyết với thực tế Chương 2: Những vấn đề cơ bản của giao dịch kinh doanh I. Khái niệm chung về giao dịch kinh doanh 1. Sự cần thiết phải giao dịch kinh doanh Con người tổng hòa quan hệ xã hội. Giao dịch là nhu cầu, phương cách sống. Xã hội ngày càng hiện đại, phát triển, xác lập nguyên tắc giao dịch: • Tính hiệu quả: kết quả - chi phí, trước mắt và lâu dài • Lợi ích giữa các bên đảm bảo: win – win • Coi trọng cá tính, tôn trọng lẫn nhau • Liên kết và hợp tác Hoạt động thương trường tất yếu nảy sinh giao dịch. Phân công lao động xã hội, sản xuất hàng hóa, chủ thế kinh tế độc lập, chuyên môn hóa… tạo sự phụ thuộc phức tạp, mạnh mẽ… cần giải quyết mâu thuẫn. Giao dịch phức tạp hơn do: • Phát triển phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa, phụ thuộc, giao dịch tăng, phạm vi mở rộng. • Sự phát triển về quy mô, tốc độ sản xuất. Đây là xu hướng tất yếu nền KTQD. Kéo theo tiêu dùng sp đầu vào, ra làm phức tạp qua trình. Nhiều nghành, vùng, đầu mối giao dịch mới. • Tiến bộ KHKT và CN: áp dụng để chiến thắng trong cạnh tranh, lực lượng sản xuất phát triển. Tạo bước nhảy vọt quan niệm tập quán, hình thức giao dịch. • Gia tăng hệ thống trung gian hàng hóa dịch vụ: trung tâm thương mại, đầu tư, đầu mối… môi trường giao tiếp tặng, tăng thông tin, rủi ro… • Gia tăng khối lượng và danh mục sản xuất làm mua bán nhộn nhịp hơn. 2. Bản chất của giao dịch kinh doanh Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá nhân để trao đổi thông tin hoặc thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó. Khái quát: Chủ thể là các nhà kinh doanh. Đang tiến hành, có vốn đầu tư hoặc định đầu tư kinh doanh. Chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lí, nhu cầu, văn hóa, có phẩm chất đặc biệt: mạnh mẽ, quyết đoán, phong cách đa dạng, chủ đích rõ ràng. Quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng, cảm xúc: nguồn thông tin, bản thông điệp, kênh, người nhận, kết quả, nhiễu: vật lí, xã hội. Thông tin, thông điệp các nhà kinh doanh gửi tới nhau chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh tế: người giao dịch chung ý tưởng, lĩnh vực. Chủ đề chính là những thông tin cung cầu, giá cả… II. Một số học thuyết trong giao dịch 1. Học thuyết về giao dịch của Jurgen Ruesch 2. Hệ thống cấp độ nhu cầu trong học thuyết của Maslow 3. Học thuyết của McGregor III. Một số phẩm chất cần có của nhà kinh doanh 1. Nhà kinh doanh là người có cao vọng Nhu cầu thực hiện công trình ngày càng nâng cao, không phải tham vọng dùng mọi thủ đoạn. 2. Nhà kinh doanh là người dám chấp nhận rủi ro Không thể thiếu, rủi ro không tránh khỏi, mọi việc phức tạp và khó tránh sai lầm. Chấp nhận rủi ro nhưng sau khi cân nhắc, rủi ro cao, lợi nhuận lớn. 3. Nhà kinh doanh là người có lòng tự tin Thấy khó nhưng tin là qua. Cách rèn luyện: • Phát triển đức tính giúp thành công. • Làm từ việc thành công đến việc khó hơn. • Giao du người có lòng tự tin. • Ăn mặc, cử chỉ, sức khỏe. 4. Nhà kinh doanh là người có đầu óc nhạy bén Nhạy bén thi trường, tổ chức, biết chộp cơ hội, ngược lại chậm chạp sẽ thất bại. Phương pháp: Người thông minh dễ hơn, trung bình hơn ỷ lại, biết quan sát, phân tích, phán đoán. Trẻ em tập cờ, điện tử, người lớn tập cờ, sách, thể thao… 5. Nhà kinh doanh phải giỏi kỹ năng quản trị kinh doanh Chủ trì, lãnh đạo, chức năng quản trị: • Hoạch định chương trình:Mục tiêu, chiến lược, chính sách, phương án. • Tổ chức: lập cơ cấu tổ chức hiệu quả tùy mục tiêu, 11 cách phân chia theo thời gian, chức năng… biết phân quyền chứ không ôm đồm. • Tuyển chọn nhân viên: tuyển người giữ người, nhu cầu nhân l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đàm phán kinh doanh Quốc tế hóa Văn minh hóa giao dịch kinh doanh logic học Phân công lao động xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 225 0 0 -
11 trang 218 0 0
-
Một số lưu ý khi đàm phán kinh doanh tại Nam Phi - Phần 1
7 trang 173 0 0 -
15 trang 159 3 0
-
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Giao tiếp và Đám phán kinh doanh
14 trang 125 0 0 -
TÌM HIỂU VỀ ÐÀM PHÁN HỢP ÐỒNG NGOẠI THƯƠNG
10 trang 101 0 0 -
Học đàm phán từ... chuyện thằng Bờm
7 trang 84 0 0 -
Đàm phán kinh doanh tại Hàn Quốc – phần 2
7 trang 83 0 0 -
Đàm phán kinh doanh tại Hàn Quốc – phần 5
8 trang 81 0 0