Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua môn Địa lý ở trường phổ thông - Trần Thùy Liên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường trong đó có bảo vệ sự đa dạng sinh học đang là vấn đề đặt ra cho toàn cầu. Trong nhà trường, việc giáo dục bảo vệ môi trường được khai thác từ nhiều môn học trong đó có môn Địa lý. Bài "Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua môn Địa lý ở trường phổ thông" tập trung tìm hiểu về khả năng, hình thức giáo dục bảo vệ sự đa dạngsinh học có trong sách giáo khoa Địa lý các lớp và xây dựng một ví dụ về cách hoạt động giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua môn Địa lý ở trường phổ thông - Trần Thùy LiênGIÁO DỤC BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC QUA MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRẦN THUỲ UYÊN Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường trong đó có bảo vệ sự đa dạng sinh học đang là vấn đề đặt ra cho toàn cầu. Trong nhà trường, việc giáo dục bảo vệ môi trường được khai thác từ nhiều môn học trong đó có môn Địa lý. Bài báo tập trung tìm hiểu về khả năng, hình thức giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học có trong sách giáo khoa Địa lý các lớp và xây dựng một ví dụ về cách hoạt động giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. I. KHẢ NĂNG GIÁO DỤC BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC QUA MÔNĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Nội dung chương trình Địa lý các lớp ở phổ thông có nhiều khả năng để khaithác giáo dục môi trường trong đó có giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Cụ thể: + Lớp 6: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về Địa lý tự nhiên đại cương:khoa học về Trái đất, các thành phần tự nhiên của Trái đất. Nội dung giáo dục bảo vệ sựđa dạng sinh học tập trung ở phần Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phânbố thực vật, động vật trên Trái đất [3]. + Lớp 7: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về các Môi trường Địa lý vàthiên nhiên, con người ở các châu lục. Khả năng giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học cóở một số bài thuộc phần nội dung về các môi trường, thiên nhiên ở các châu lục [3]. + Lớp 8: Chương trình Địa lý lớp 8 học về thiên nhiên, con người ở châu Á và Địalý tự nhiên Việt Nam. Nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học có ở một số bàinhư bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á, bài 24. Vùng biển Việt Nam, bài 37. Đặcđiểm sinh vật Việt Nam, bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam, bài 42. Miền TâyBắc và Bắc Trung Bộ,... [3]. + Lớp 9: Nội dung chương trình Địa lý lớp 9 học về Địa lý Kinh tế - xã hội ViệtNam trong đó nội dung bảo vệ sự đa dạng sinh học nằm ở vấn đề khai thác tự nhiên ởcác vùng [3]. + Lớp 10: Chương trình Địa lý lớp 10 học về Địa lý Kinh tế - xã hội đại cương.Khả năng giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học ở lớp này chủ yếu ở chương Môi trườngvà Tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, còn nằm rải rác ở các chương, bài khác [3]. + Lớp 11: Chương trình lớp 11 chủ yếu học về Địa lý Kinh tế - xã hội thế giới.Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học tập trung ở các kiến thức về tình trạng ô nhiễmmôi trường, sức ép của kinh tế, đô thị đến môi trường tự nhiên ở các nước [3].84 THÔNG BÁO KHOA HỌC SỐ 3(49)/2004 + Lớp 12: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về những vấn đề Địa lý Kinhtế - Xã hội Việt Nam. Có thể giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học ở các vấn đề vềnguồn lực, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng [3]. Nhìn chung, những kiến thức Địa lý được khai thác để giáo dục bảo vệ sự đa dạngsinh học tập trung ở những nội dung về: * Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Rừng nguyên sinh bị tàn phá thay vào là rừngthứ sinh, cây bụi, trảng cỏ; sự tuyệt chủng của các loài sinh vật quý hiếm, sự suy giảmvề chất lượng và số lượng của các loài sinh vật... * Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học: Khai thác rừng bừa bãi, cháyrừng, săn bắt động vật trái phép, ô nhiễm môi trường, chiến tranh hủy diệt, quản lý, bảovệ kém,... * Hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh học: Mất đi nhiều nguồn gen quýhiếm, khí hậu thay đổi, đất đai bị suy thoái, thiếu nguồn thức ăn, thiếu nguồn nguyênliệu cho ngành dược học, nông nghiệp, công nghiệp,... * Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học: Khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vậtphải hợp lý, đi đôi với biện pháp tái tạo, phục hồi; có sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ đadạng sinh học, phòng chống và giải quyết các loại ô nhiễm môi trường. 2. Các kiến thức Địa lý được khai thác để giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học chủyếu tồn tại dưới 2 dạng sau: + Dạng I: Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần nội dung bài Địa lý cósự trùng hợp với nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Ví dụ: khai thác rừngbừa bãi biến rừng rậm thành rừng thưa, trảng cỏ...(Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tốảnh hưởng tới sự phân bố thực, động vật trên Trái đất, Địa lý 6); Cá voi xanh đang cónguy cơ tuyệt chủng (Bài 46: Châu Nam Cực. Châu lục lạnh nhất thế giới, Địa lý 7); Tàinguyên sinh vật (Bài 5: Một số tài nguyên thiên nhiên được sử dụng vào hoạt động sảnxuất, Địa lý 10); Hậu quả của nạn phá rừng hiện nay ở Tây Nguyên đối với các loàichim, thú quý ( Bài 23: Tây Nguyên - Địa lý 12)... [3]. + Dạng II: Một số nội dung của bài học, hay một số phần nhất định của bài Địa lýcó liên quan trực tiếp với nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Ví dụ: khi phânvùng kinh tế cần chú ý đến sinh thái (Bài 27: Đặc điểm của vùng kinh tế. Ý nghĩa củaphân vùng kinh tế - Địa lý 10); Nạn ô nhiễm môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua môn Địa lý ở trường phổ thông - Trần Thùy LiênGIÁO DỤC BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC QUA MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRẦN THUỲ UYÊN Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường trong đó có bảo vệ sự đa dạng sinh học đang là vấn đề đặt ra cho toàn cầu. Trong nhà trường, việc giáo dục bảo vệ môi trường được khai thác từ nhiều môn học trong đó có môn Địa lý. Bài báo tập trung tìm hiểu về khả năng, hình thức giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học có trong sách giáo khoa Địa lý các lớp và xây dựng một ví dụ về cách hoạt động giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. I. KHẢ NĂNG GIÁO DỤC BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC QUA MÔNĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1. Nội dung chương trình Địa lý các lớp ở phổ thông có nhiều khả năng để khaithác giáo dục môi trường trong đó có giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Cụ thể: + Lớp 6: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về Địa lý tự nhiên đại cương:khoa học về Trái đất, các thành phần tự nhiên của Trái đất. Nội dung giáo dục bảo vệ sựđa dạng sinh học tập trung ở phần Lớp vỏ sinh vật, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phânbố thực vật, động vật trên Trái đất [3]. + Lớp 7: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về các Môi trường Địa lý vàthiên nhiên, con người ở các châu lục. Khả năng giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học cóở một số bài thuộc phần nội dung về các môi trường, thiên nhiên ở các châu lục [3]. + Lớp 8: Chương trình Địa lý lớp 8 học về thiên nhiên, con người ở châu Á và Địalý tự nhiên Việt Nam. Nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học có ở một số bàinhư bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á, bài 24. Vùng biển Việt Nam, bài 37. Đặcđiểm sinh vật Việt Nam, bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam, bài 42. Miền TâyBắc và Bắc Trung Bộ,... [3]. + Lớp 9: Nội dung chương trình Địa lý lớp 9 học về Địa lý Kinh tế - xã hội ViệtNam trong đó nội dung bảo vệ sự đa dạng sinh học nằm ở vấn đề khai thác tự nhiên ởcác vùng [3]. + Lớp 10: Chương trình Địa lý lớp 10 học về Địa lý Kinh tế - xã hội đại cương.Khả năng giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học ở lớp này chủ yếu ở chương Môi trườngvà Tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, còn nằm rải rác ở các chương, bài khác [3]. + Lớp 11: Chương trình lớp 11 chủ yếu học về Địa lý Kinh tế - xã hội thế giới.Giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học tập trung ở các kiến thức về tình trạng ô nhiễmmôi trường, sức ép của kinh tế, đô thị đến môi trường tự nhiên ở các nước [3].84 THÔNG BÁO KHOA HỌC SỐ 3(49)/2004 + Lớp 12: Nội dung chủ yếu của chương trình là học về những vấn đề Địa lý Kinhtế - Xã hội Việt Nam. Có thể giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học ở các vấn đề vềnguồn lực, phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng [3]. Nhìn chung, những kiến thức Địa lý được khai thác để giáo dục bảo vệ sự đa dạngsinh học tập trung ở những nội dung về: * Hiện trạng tài nguyên sinh vật: Rừng nguyên sinh bị tàn phá thay vào là rừngthứ sinh, cây bụi, trảng cỏ; sự tuyệt chủng của các loài sinh vật quý hiếm, sự suy giảmvề chất lượng và số lượng của các loài sinh vật... * Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học: Khai thác rừng bừa bãi, cháyrừng, săn bắt động vật trái phép, ô nhiễm môi trường, chiến tranh hủy diệt, quản lý, bảovệ kém,... * Hậu quả của sự suy giảm đa dạng sinh học: Mất đi nhiều nguồn gen quýhiếm, khí hậu thay đổi, đất đai bị suy thoái, thiếu nguồn thức ăn, thiếu nguồn nguyênliệu cho ngành dược học, nông nghiệp, công nghiệp,... * Biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học: Khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vậtphải hợp lý, đi đôi với biện pháp tái tạo, phục hồi; có sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ đadạng sinh học, phòng chống và giải quyết các loại ô nhiễm môi trường. 2. Các kiến thức Địa lý được khai thác để giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học chủyếu tồn tại dưới 2 dạng sau: + Dạng I: Nội dung chủ yếu của bài học hay một số phần nội dung bài Địa lý cósự trùng hợp với nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Ví dụ: khai thác rừngbừa bãi biến rừng rậm thành rừng thưa, trảng cỏ...(Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tốảnh hưởng tới sự phân bố thực, động vật trên Trái đất, Địa lý 6); Cá voi xanh đang cónguy cơ tuyệt chủng (Bài 46: Châu Nam Cực. Châu lục lạnh nhất thế giới, Địa lý 7); Tàinguyên sinh vật (Bài 5: Một số tài nguyên thiên nhiên được sử dụng vào hoạt động sảnxuất, Địa lý 10); Hậu quả của nạn phá rừng hiện nay ở Tây Nguyên đối với các loàichim, thú quý ( Bài 23: Tây Nguyên - Địa lý 12)... [3]. + Dạng II: Một số nội dung của bài học, hay một số phần nhất định của bài Địa lýcó liên quan trực tiếp với nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học. Ví dụ: khi phânvùng kinh tế cần chú ý đến sinh thái (Bài 27: Đặc điểm của vùng kinh tế. Ý nghĩa củaphân vùng kinh tế - Địa lý 10); Nạn ô nhiễm môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục bảo vệ sinh học Sự đa dạng sinh học Môn Địa lý Vấn đề bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 287 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 238 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 182 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
49 trang 130 0 0
-
22 trang 126 0 0