Tài liệu Giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy, học - Một số vấn đề lí luận: Phần 2 tiếp tục trình bày về việc đổi mới phương pháp dạy - học ở đại học và cao đẳng, mô hình dạy - học tích cực lấy người học làm trọng tâm, dạy cách học - học cách học, chu trình tự học của trò, cách tiếp cận và quan niệm về học, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học,... Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục chuyên nghiệp và đổi mới phương pháp dạy, học - Một số vấn đề lí luận: Phần 2PHẨN THỨ HAIĐ ổ i MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC191Ch ương 4VỀ Đ Ổ I MỚI PH Ư Ơ N G P H Á P DẠY - HỌCở ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐANG1. Đ ổi mới phương pháp dạy - học ờ đại học và cao đảng là loạibỏ những gì lạc hậu, đưa những yếu tố mới vào làm cho phù hợp vớingười học và thời đại, nhằm đạt mục tiêu của nền giáo dục nước ta.Đ ổi mới gắn liền với hiện đại hoá, trong đó có hiện đại hoá các thiết bịdạy và học. Phương pháp dạy - học có quan hệ mật thiết với chươngtrình, sách giáo khoa, giáo trình. Chính trong chương trình, giáo trình,sách giáo khoa đã phàn ánh một phương pháp dạy - học nhất định.So sánh phương pháp dạy - học ở phổ thông, phương pháp dạy học ở đại học có nhiều chỗ khác: phương pháp dạy - học ờ các trườngkhoa học xã hội và nhân vãn khác với phương pháp dạy - học ở cáctrường khoa học tự nhiên, rồi khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật;cách học của sinh viên lúc vào trường khác với sinh viên sắp ra trường.2. M ục tiêu đào tạo của các trường đại học và cao đẳng là chuẩnbị đưa sinh viên vào nghề. Đào tạo nghề là đào tạo nhân lực và có mộtphần bổi dưỡng nhân tài. Nhân tài ờ dây cũng giỏi nghể, rất lành nghể,làm gương cho tập thể lao động. M ọi phương pháp dạy - học ờ đại họcvà cao đẳng nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức và hình thành tay nghécho sinh viên.3. Trong việc xây dựng chương trình các môn học phải chú ý tỷ lệcác tiết học giữa các môn cơ bản, cơ sờ và các môn chuyên ngành; giữalý thuyết và thực hành, thực nghiệm, thực tập (trong và ngoài trường).Thực hành, thực nghiệm, thực lập không chỉ dạy sinh viên ứng dụng tri193thức vào sản xuất, mà bao trùm hơn là giúp họ tự gắn bó với lao động,với quy trình công nghệ, với người lao động, với thực tế xã hội.4. Phương pháp dạy có ý nghĩa rất quan trọng, người dạy phảidạy các tri thức khoa học hoàn toàn chính xác, sinh động hấp dẫn,truyền được cả nhiệt tình và lòng say mê cho sinh viên. Phươag pháphọc có ý nghĩa quyết định, nhất ]à ở đại học, đối với toàn bộ hcạt độngdạy - học trong nhà trường. Phương pháp học tập cá nhân phải dựa trênnền tảng của tinh thần học tập, trách nhiệm học tập trước xã .lội, giađình và bản thân, có lý tường phục vụ xã hội, trong đó có dant dự giađình, hạnh phúc cá nhân (111).5. Bước sang thế kỷ X X I, cùng với xu thế hội nhập, toàn tầu hoá,sự phát triển của công nghệ thông tin, sự tăng gấp bội của tri thức làđiểu kiện cơ bản để mang lại thành tựu kinh tế hiện đại. N hữig năm70 của thế kỷ X X ưi thức nhân loại tàng gấp đôi theo chu kỳ 8 nãm,nhưng đến nay chu kỳ đó chỉ còn 4 năm. Như vậy tất yếu sẽ diẻn ramột điều là cái mà thế hệ cha dạy cho con thì con không đủ dể thoảmãn nhu cầu để sống; nghĩa là cái mà thế hệ con tiếp thu được từ thếhệ cha trở nên lạc hậu, con không dùng được, nếu đó là những kiếnthức nhận được bằng con đường thông báo.K inh tế tri thức là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sàn xuấtcùa loài người. Đ ối với kinh tế công nghiệp, dựa vào máy móc và tàinguyên là chính, còn kinh tế tri thức thì dựa vào tri thức và thông tin làchù yếu, trong đó khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vàquan trọng hàng đầu. Đây là xu thế tất yếu của quá trình phái triển sứcsản xuất, là thành tựu quan trọng của loài người, chúng ta cấn phảinắm lấy và vận dụng để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đểphát triển giáo dục, trong đó có liên quan đến phương pháp dạy - họcnói riêng. Đ ổi mới phưcmg pháp dạy - học như thế nào để cho sinhviên được học tập suốt đời. Hệ thống đào tạo và phương pháp dạy -194học phải bào đảm cho mọi người hất cứ lúc nào, ờ đâu cũng có thể họctập đ ư ợ c. M an g th ô n g tin c ó ý n g h ĩa rất quan trọng c h o v iệ c h ọ c tậpsu ố t đời.6.Phương pháp dạv - học phải luôn được đặi trong mối quan hệvới các thành tô khác của quá trình dạy học, trước hết, đó là quan hệ:mục tiêu - nội dung - phương pháp (tất nhiên còn có các điều kiệnk h á c).Dạy - học là quá trình bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học.Hai hoạt động này có quan hệ tương hỗ, đểu hướng tới một mục đíchlà đào tạo con người đạt được những tiêu chí chất lượng vế một giá trịnhất định. H ai hoạt động của chủ thể này, nói chung, có quan hệ nhân- quả, trong dó hoạt động dạv thường quyết định hoạt động học, vìthầy nào trò ấy. Đến lượt mình hai hoạt động đó có sự biến đổi theolịch sử phát triển của nhân loại nói chung và cùa khoa học, trong đó cócả khoa học sư phạm nói riêng. Sự phát triển tiến bộ cùa hoạt động dạy- học là sự phát triển củ a nội dung và phương pháp dạy - học. Để thấydược sản phẩm của sự phát triển đó chúng ta cần xác định tiêu ch í bảnchất của các hoạt động đó.Hoạt động dạy là hoạt động cung cấp thông tin và dạy người họccách tự thu nhận, xử lí, sử dụng thông tin.Hoạt động học là sự đáp ứng hoạt động dạv, vì vậy đó là hoạtđộng tiếp nhận, tự tiếp nhận, xử lí, sử dụng thông tin.Như vậy, cả hai hoạt động cùa hai chù thể đều liên quan ...