Danh mục

Giáo dục đại học đối với thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế số

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế số, đổi mới sáng tạo giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng thích nghi với sự thay đổi tốt hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã làm cho đổi mới sáng tạo có những thay đổi sâu sắc, thay đổi cách thức tạo ra và phổ biến các kiến thức đổi mới này. Các cơ sở giáo dục đại học cần phải có những thay đổi để thúc đẩy được quá trình phát triển đổi mới sáng tạo này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đại học đối với thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong nền kinh tế số 383GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐỐI VỚI THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ GVC. Nguyễn Văn Thư Viện Công nghệ thông tin & Kinh tế số - Trường Đại học Kinh tế Quốc dânTÓM TẮT Trong nền kinh tế số, đổi mới sáng tạo giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lựccạnh tranh và khả năng thích nghi với sự thay đổi tốt hơn. Sự phát triển mạnh mẽ của côngnghệ đã làm cho đổi mới sáng tạo có những thay đổi sâu sắc, thay đổi cách thức tạo ra vàphổ biến các kiến thức đổi mới này. Các cơ sở giáo dục đại học cần phải có những thayđổi để thúc đẩy được quá trình phát triển đổi mới sáng tạo này.Từ khóa: giáo dục đại học, kinh tế số, đổi mới sáng tạo, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo1. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG NỀN KINH TẾ SỐ Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế số được dùng đểchỉ toàn bộ các hoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa của con người có sự hỗ trợ của Internetvà các công nghệ số, công nghệ thông tin & truyền thông. Cũng theo OECD, “Đổi mới sáng tạo (innovation) là việc thực thi một sản phẩm(hàng hóa/ dịch vụ) hoặc một quy trình mới hoặc được cải tiến đáng kể, một phương phápmarketing mới, hay một biện pháp mới mang tính tổ chức trong thực tiễn hoạt động, trongtổ chức công việc hay trong quan hệ với bên ngoài”. Trong hướng dẫn OECD Oslo Manual(2005) cũng đưa ra bốn loại đổi mới sáng tạo (ĐMST) liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp bao gồm: đổi mới sản phẩm, đổi mới quy trình hoạt động, đổi mới hệ thống quảnlý và đổi mới tiếp thị [3]. Sự phát triển của các công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn, Internet kết nốivạn vật, trí tuệ nhân tạo, Blockchain,…đã làm giảm đáng kể chi phí lưu trữ, tìm kiếm, chiasẻ và phân tích dữ liệu. Tác động của công nghệ có thể làm thay đổi đến quá trình và kếtquả ĐMST theo các cách sau [7]: (i). Khả năng xử lý dữ liệu theo các cách thức mới đã làm cho Dữ liệu trở thànhđầu vào cốt lõi cho sự đổi mới sáng tạo trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Cách thứccung cấp dữ liệu vào các đổi mới sáng tạo bao gồm từ việc sử dụng thông tin về hành vicủa người tiêu dùng để cho phép các dịch vụ hoàn toàn mới. (ii). Đổi mới sáng tạo đã trở nên hợp tác hơn, do chi phí hợp tác giảm và nhucầu lớn hơn cho nghiên cứu liên ngành. 384 (iii). Cơ hội ra mắt các sản phẩm và quy trình mới với chi phí thấp hơn bằngcách sử dụng Internet và các nền tảng liên quan tạo điều kiện cho việc tạo phiên bảnvà thử nghiệm sản phẩm cho các khách hàng khác nhau. Đổi mới sáng tạo cũng cóthể diễn ra thường xuyên hơn. (iv). Tạo ra cơ hội đổi mới sáng tạo trong dịch vụ, cho phép giảm chi phí và tăngtính linh hoạt trong việc tiếp cận và tương tác với người tiêu dùng và theo dõi hành vi củahọ. Nó cũng chuyển sản xuất theo hướng mô hình hỗn hợp cung cấp cả hàng hóa và dịch vụ. (v). Các công nghệ kỹ thuật số, bao gồm trí tuệ nhân tạo, là các công nghệ có mụcđích chung ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động kinh tế và xã hội, bao gồm cả nghiên cứuvà đổi mới sáng tạo. Trí tuệ nhân tạo sẽ biến đổi các chương trình nghiên cứu và cho phépphát triển các lĩnh vực nghiên cứu mới. Thay đổi cơ bản như vậy làm tăng tính không chắcchắn, liên quan đến cả công nghệ và nhu cầu. Sự không chắc chắn làm trì hoãn việc ápdụng công nghệ nói chung, nhất là đối với những doanh nghiệp nhỏ. Sự thay đổi đến quá trình và kết quả ĐMST này lại tác động đến động lực kinhdoanh và cấu trúc thị trường, do đó tác động đến việc phân bố hoạt động và thu nhập giữacác doanh nghiệp, cá nhân và khu vực.2. CÁC YÊU CẦU THAY ĐỔI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO2.1. Yêu cầu nguồn nhân lực Trong nền kinh tế số, cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mạnh mẽ đến thịtrường lao động, người lao động sẽ bị dư thừa khi tự động hóa thay thế con người tronghầu hết các lĩnh vực sản xuất. Trong tương lai, yếu tố quan trọng cốt lõi của các doanhnghiệp chính là đổi mới sáng tạo và yếu tố quan trọng của đổi mới sáng tạo trong doanhnghiệp chính là nguồn nhân lực. Theo báo cáo “Tương lai của việc làm” của Diễn đàn kinh tế thế giới 2018 [6], từnăm 2018 đến năm 2022, máy móc và thuật toán có thể thay thế khoảng 75 triệu công việchiện tại. Các công việc mới xuất hiện sẽ đòi hỏi những kỹ năng mới. Những kỹ năng quantrọng nhất mà người lao động cần có vào những năm 2022 bao gồm: tư duy phân tích vàđổi mới; học tập tích cực và có chiến lược học tập; sáng tạo, chủ động và độc đáo … (Bảng1). Máy móc, trí tuệ nhân tạo có thể giúp chúng ta tính toán, vận hành nhanh hơn, nhưngchúng chưa thể sáng tạo được như con người. 385 Bảng 1: Top 10 kỹ năng cần có, năm 2018 và năm 2022 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: