Giáo dục đạo đức cho học sinh tại một số nước trên thế giới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 335.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở các quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc; chỉ ra những hình thức hoạt động giáo dục phong phú và hiệu quả của hoạt động giáo dục; từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh tại một số nước trên thế giớiTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNgô Minh Oanh và tgkGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ NƯỚCTRÊN THẾ GIỚIETHICS EDUCATION FOR STUDENTS IN SOME COUNTRIES AROUND THE WORLDNGÔ MINH OANH và HUỲNH XUÂN NHỰT TÓM TẮT: Bài báo trình bày những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinhở các quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc; chỉ ra những hình thức hoạtđộng giáo dục phong phú và hiệu quả của hoạt động giáo dục; từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ởtrường phổ thông.Từ khóa: giáo dục đạo đức cho học sinh, những hình thức hoạt động giáo dục, trường phổthông.ABSTRACT: The paper examines about the educational method for ethics education forstudents in the US, Japan, Korea and Chin. Point out the effective methods in order to pickup the best method fit to the current education situation in Vietnam, recommended toapplied to ethics education in high schools in Vietnam.Keywords: ethics education for students, educational methods, high schools.Việt Nam h ng phải là quốc gia đứngbên ngoài th giới với quá trình toàn cầuhóa đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ.Nhiều phong tục, văn hóa và giá trị sốngngoại nhập đã và đang tác động h ng nhỏđ n suy ngh và hành động của giới trẻ, vốncòn đang trong giai đoạn hình thành giá trịsống trong m i trường nhiều thay đổi.K t quả, có một số biểu hiện vi phạmvề mặt đạo đức ngày càng phổ bi n và cótính chất nghiêm trọng hơn trường phổthông diện rộng, vấn đề giáo dục đạo đứcđang thu hút mạnh mẽ sự quan tâm củatoàn ngành và xã hội. Vì vậy, rất cần tìmhiểu inh nghiệm giáo dục đạo đức mộtsố quốc gia có nền giáo dục tiên ti n để học1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, hiện tượnghọc sinh vi phạm đạo đức có xu hướng giatăng. Những vụ việc học sinh đánh nhauchỉ vì mâu thuẫn trẻ con, học sinh đánhgiáo viên và thậm chí, giáo viên có nhữngt ngữ h ng thích hợp hi giáo dục họcsinh dẫn đ n những mâu thuẫn h ng đángcó trong m i trường giáo dục trường học.Những biểu hiện này đã làm ảnh hư ng đ nm i trường giáo dục trong nhà trường vàngoài xã hội. Những hiện tượng nói trênxảy ra h ng còn trong phạm vi nhỏ lẻ củamột vài trường mà đã tr nên phổ bi n gâyquan ngại cho xã hội.PGS.TS. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.ThS. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh85TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 05/2017tập inh nghiệm phục vụ cho việc đổi mớinội dung chương trình và phương pháp dạyhọc tại các trường phổ th ng Việt Nam.2. KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TẠIMỘT SỐ QUỐC GIA CÓ NỀN GIÁODỤC TIÊN TIẾN2.1. Giáo dục đạo đức ở Nhật BảnMục đích của giáo dục đạo đức NhậtBản là nh m bảo tồn giá trị xã hội vàtruyền lại những giá trị này cho th hệ sau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cấp học phổth ng tại Nhật Bản lu n là vấn đề đượcquan tâm trong các trường phổ th ng. Đặcbiệt, sau Chi n tranh Th giới thứ hai,những thay đổi về văn hóa, xã hội tác độngto lớn đ n giáo dục đạo đức, và điều nàylu n tạo ra sự tác động to lớn đối với xã hộiNhật Bản. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dụcgồm cả người Nhật và người Phương Tâyđã thực hiện được một số nghiên cứu vềgiáo dục đạo đứcNhật. Thomas giớithiệu giáo dục đạo đức của Nhật Bản khôngchỉ được xây dựng trong chương trình giáodục mà còn có mối quan hệ với cả đời sốngnhà trường [8, tr.17-19]. Beauchamp [6] vàKlaus [3] tìm hiểu giáo dục đạo đức trongbối cảnh lịch sử, văn hóa, và xã hội, đề cậpđ n sự tác động của t n giáo. Ngoài ra,Naito [4] và Takahashi [7] m tả một sốđặc điểm của giáo dục đạo đức Nhật Bảnt quan điểm của người làm c ng tác giáodục là người bản xứ.Sau Chi n tranh Th giới thứ hai, NhậtBản bắt đầu tái thi t thành một dân tộc hòabình, dân chủ. Mục tiêu chính xây dựngNhật Bản thành một quốc gia dân chủ hóa,phi quân sự hóa, và phân quyền hóa xã hộiNhật. Liên quan đ n giáo dục, một trongnhững mục tiêu chính của sự thay đổi làthành lập nền giáo dục đạo đức dựa trênnền dân chủ.Năm 1958, giáo dục đạo đức một lầnnữa được tổ chức dạy như là một m n họcđộc lập trong chương trình giáo dục phổth ng Nhật Bản. Chương trình giáo dụcđạo đức có sáu mục tiêu giáo dục: (1) Nuôidưỡng tâm hồn, t n trọng phẩm giá conngười và ính trọng cuộc sống; (2) Ủng hộnhững ai nỗ lựcth a, phát triển văn hóatruyền thống và sáng tạo văn hóa làm chovăn hóa phong phú trong mỗi cá nhân; (3)Ủng hộ những ai nỗ lực hình thành và pháttriển xã hội và nhà nước dân chủ; (4) Ủnghộ những ai có thể đóng góp xây dựng xãhội quốc t hòa bình; (5) Nuôi dưỡngnhững ai có thể ra quy t định độc lập; (6)Nuôi dưỡng ý thức đạo đức.Môn giáo dục đạo đứcNhật Bảnchi m t 3.3 – 4.0% trong tổng số giờ họctrong chương trình giáo dục phổ th ng.Giáo viên chuẩn bị chương trình học vàgiáo án cho mỗi năm học, thi t giờ giảngtheo tài liệu hướng dẫn và sách tham hảodựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh tại một số nước trên thế giớiTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNgô Minh Oanh và tgkGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI MỘT SỐ NƯỚCTRÊN THẾ GIỚIETHICS EDUCATION FOR STUDENTS IN SOME COUNTRIES AROUND THE WORLDNGÔ MINH OANH và HUỲNH XUÂN NHỰT TÓM TẮT: Bài báo trình bày những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinhở các quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc; chỉ ra những hình thức hoạtđộng giáo dục phong phú và hiệu quả của hoạt động giáo dục; từ đó rút ra những bài họckinh nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ởtrường phổ thông.Từ khóa: giáo dục đạo đức cho học sinh, những hình thức hoạt động giáo dục, trường phổthông.ABSTRACT: The paper examines about the educational method for ethics education forstudents in the US, Japan, Korea and Chin. Point out the effective methods in order to pickup the best method fit to the current education situation in Vietnam, recommended toapplied to ethics education in high schools in Vietnam.Keywords: ethics education for students, educational methods, high schools.Việt Nam h ng phải là quốc gia đứngbên ngoài th giới với quá trình toàn cầuhóa đang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ.Nhiều phong tục, văn hóa và giá trị sốngngoại nhập đã và đang tác động h ng nhỏđ n suy ngh và hành động của giới trẻ, vốncòn đang trong giai đoạn hình thành giá trịsống trong m i trường nhiều thay đổi.K t quả, có một số biểu hiện vi phạmvề mặt đạo đức ngày càng phổ bi n và cótính chất nghiêm trọng hơn trường phổthông diện rộng, vấn đề giáo dục đạo đứcđang thu hút mạnh mẽ sự quan tâm củatoàn ngành và xã hội. Vì vậy, rất cần tìmhiểu inh nghiệm giáo dục đạo đức mộtsố quốc gia có nền giáo dục tiên ti n để học1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong những năm gần đây, hiện tượnghọc sinh vi phạm đạo đức có xu hướng giatăng. Những vụ việc học sinh đánh nhauchỉ vì mâu thuẫn trẻ con, học sinh đánhgiáo viên và thậm chí, giáo viên có nhữngt ngữ h ng thích hợp hi giáo dục họcsinh dẫn đ n những mâu thuẫn h ng đángcó trong m i trường giáo dục trường học.Những biểu hiện này đã làm ảnh hư ng đ nm i trường giáo dục trong nhà trường vàngoài xã hội. Những hiện tượng nói trênxảy ra h ng còn trong phạm vi nhỏ lẻ củamột vài trường mà đã tr nên phổ bi n gâyquan ngại cho xã hội.PGS.TS. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.ThS. Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh85TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 05/2017tập inh nghiệm phục vụ cho việc đổi mớinội dung chương trình và phương pháp dạyhọc tại các trường phổ th ng Việt Nam.2. KINH NGHIỆM GIÁO DỤC TẠIMỘT SỐ QUỐC GIA CÓ NỀN GIÁODỤC TIÊN TIẾN2.1. Giáo dục đạo đức ở Nhật BảnMục đích của giáo dục đạo đức NhậtBản là nh m bảo tồn giá trị xã hội vàtruyền lại những giá trị này cho th hệ sau.Vì vậy, giáo dục đạo đức cấp học phổth ng tại Nhật Bản lu n là vấn đề đượcquan tâm trong các trường phổ th ng. Đặcbiệt, sau Chi n tranh Th giới thứ hai,những thay đổi về văn hóa, xã hội tác độngto lớn đ n giáo dục đạo đức, và điều nàylu n tạo ra sự tác động to lớn đối với xã hộiNhật Bản. Nhiều nhà nghiên cứu giáo dụcgồm cả người Nhật và người Phương Tâyđã thực hiện được một số nghiên cứu vềgiáo dục đạo đứcNhật. Thomas giớithiệu giáo dục đạo đức của Nhật Bản khôngchỉ được xây dựng trong chương trình giáodục mà còn có mối quan hệ với cả đời sốngnhà trường [8, tr.17-19]. Beauchamp [6] vàKlaus [3] tìm hiểu giáo dục đạo đức trongbối cảnh lịch sử, văn hóa, và xã hội, đề cậpđ n sự tác động của t n giáo. Ngoài ra,Naito [4] và Takahashi [7] m tả một sốđặc điểm của giáo dục đạo đức Nhật Bảnt quan điểm của người làm c ng tác giáodục là người bản xứ.Sau Chi n tranh Th giới thứ hai, NhậtBản bắt đầu tái thi t thành một dân tộc hòabình, dân chủ. Mục tiêu chính xây dựngNhật Bản thành một quốc gia dân chủ hóa,phi quân sự hóa, và phân quyền hóa xã hộiNhật. Liên quan đ n giáo dục, một trongnhững mục tiêu chính của sự thay đổi làthành lập nền giáo dục đạo đức dựa trênnền dân chủ.Năm 1958, giáo dục đạo đức một lầnnữa được tổ chức dạy như là một m n họcđộc lập trong chương trình giáo dục phổth ng Nhật Bản. Chương trình giáo dụcđạo đức có sáu mục tiêu giáo dục: (1) Nuôidưỡng tâm hồn, t n trọng phẩm giá conngười và ính trọng cuộc sống; (2) Ủng hộnhững ai nỗ lựcth a, phát triển văn hóatruyền thống và sáng tạo văn hóa làm chovăn hóa phong phú trong mỗi cá nhân; (3)Ủng hộ những ai nỗ lực hình thành và pháttriển xã hội và nhà nước dân chủ; (4) Ủnghộ những ai có thể đóng góp xây dựng xãhội quốc t hòa bình; (5) Nuôi dưỡngnhững ai có thể ra quy t định độc lập; (6)Nuôi dưỡng ý thức đạo đức.Môn giáo dục đạo đứcNhật Bảnchi m t 3.3 – 4.0% trong tổng số giờ họctrong chương trình giáo dục phổ th ng.Giáo viên chuẩn bị chương trình học vàgiáo án cho mỗi năm học, thi t giờ giảngtheo tài liệu hướng dẫn và sách tham hảodựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức Hình thức hoạt động giáo dục Trường phổ thông Hoạt động giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
8 trang 109 1 0
-
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 104 0 0 -
4 trang 59 0 0
-
8 trang 57 0 0
-
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 57 0 0 -
6 trang 53 0 0
-
Bài thu hoạch: Tìm hiểu thực tế giáo dục
30 trang 50 0 0 -
Quyết định 2245/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 42 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2
97 trang 41 0 0