Danh mục

Giáo dục đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.05 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giáo dục đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm trình bày các nội dung chính sau: Thực trạng dạy đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm hiện nay; Dạy đạo đức dựa trên chuẩn nghề nghiệp; Dạy đạo đức thông qua hoạt động Đoàn, Hội và ngoại khóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GẮN VỚI NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG SƢ PHẠM Lê Thị Ngọc Thương11. Đặt vấn đề Đạo đức có chức năng quan trọng góp phần hình thành nên nhân cách con ngườinói chung, sinh viên ngành sư phạm - những giáo viên tương lai nói riêng. Trong đó,các trường đại học, cao đẳng sư phạm có vai trò rất to lớn trong việc cung cấp đội ngũgiáo viên góp phần giáo dục các thế hệ mai sau của đất nước thì càng phải quan tâmhơn bao giờ hết đến nhân cách, đạo đức của đội ngũ này. Thực tế cho thấy, gần đâyhàng loạt những sự kiện mà báo chí trong thời gian qua đề cập đến đạo đức của ngườithầy rất đáng để chúng ta suy nghĩ nhìn nhận vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viênsư phạm hiện nay. Lúc này, câu hỏi cấp thiết được đặt ra là các trường sư phạm đã vàđang dạy đạo đức như thế nào cho đội ngũ giáo viên tương lai của đất nước? Trên cơsở nhìn từ góc độ chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung phổ thông và thực tế đào tạoliên quan đến đạo đức tại các trường đại học, cao đẳng sư phạm, bài báo này trả lờicho câu hỏi trên đồng thời nhấn mạnh đến những đề xuất dạy đạo đức gắn với nghềnghiệp phù hợp với tâm lý nhận thức sinh viên.2. Thực trạng dạy đạo đức gắn với nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm hiện nay 2.1. Phẩm chất chính trị Phẩm chất chính trị đúng đắn là điều không thể không nhắc đến khi đề cập đếnđạo đức của một người sẽ trở thành giáo viên tương lai. Điều kiện thuận lợi để giáodục phẩm chất này là dựa trên hoạt động đặc trưng của lứa tuổi sinh viên là hoạt độngchính trị xã hội. Ngoài ra, một thuận lợi nữa là, theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáoviên trung học (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày22/10/2009), tiêu chí 1 trong tiêu chuẩn của người giáo viên là “Yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân”.Qua đó, chuẩn này cho thấy việc xác định chuẩn phẩm chất chính trị của giáo viênmột cách rõ ràng cũng giúp sinh viên sư phạm nhận thức đúng về những phẩm chấtmà mình cần phải có. Đối chiếu với thực tế hoạt động chính trị xã hội của sinh viên,điều này thể hiện rõ ở chỗ sinh viên ngày nay nhận thức đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụtrước pháp luật, có khả năng nhạy bén với tình hình chính trị, xã hội của đất nước vàgóp tiếng nói mạnh mẽ vào hoạt động cộng đồng nhằm giúp ích cho xã hội. Mặt khác,1 ThS – Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM 256sinh viên cũng tiến hành phân tích, đánh giá, cảm nhận sâu sắc về vai trò của mình,thể hiện nhu cầu và nguyện vọng khi tham gia các hoạt động chính trị xã hội với tưcách là đại diện tổ chức xã hội khá lớn bên cạnh đại diện khác như công nhân, nôngdân... Vì vậy, những ý kiến, quan điểm của sinh viên khi tham gia các hoạt động nàycũng rất quan trọng và càng phải được nhà trường, gia đình, xã hội quan tâm và đánhgiá một cách đúng mức. Song điều này cũng đặt ra một vấn đề là cần có ngọn đuốc tưtưởng chính trị xã hội soi đường nhằm giúp sinh viên định hướng, bồi dưỡng và rènluyện phẩm chất chính trị, lòng yêu nước và có cái nhìn đúng về đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua đó, một câu hỏi nảy sinhlà trường đào tạo đang dạy các bài học về chính trị cho sinh viên như thế nào? Hiệnnay, các trường sư phạm được trường đại học, cao đẳng tổ chức tuần sinh hoạt côngdân đầu tiên trong năm học thứ nhất để bước đầu giới thiệu về trường và lồng ghép vềgiáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức nghề nghiệp đầu tiên cho tân sinh viên. Hơn nữa,các trường đều có những môn chính trị như Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xãhội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh dạy vào các tín chỉ, học phần với số lượng thờigian khoảng từ 3- 6 tín chỉ/môn học. Tuy nhiên, chúng ta thấy một thực tế đang xảy ralà đối với những môn chính trị, một bộ phận không nhỏ sinh viên vẫn mang tâm lý“học cho xong”, “thi cho qua”, không hứng thú hay chú ý nhiều đối với các mônchính trị dẫn đến môn này không được sinh viên yêu thích. Do đó, chất lượng giáodục phẩm chất chính trị của những môn này đối với người học cũng là một dấu hỏilớn. Phải chăng, chúng ta nên xem xét lại một số yếu tố liên quan đến việc giảng dạycác môn chính trị nhằm đảm bảo được việc bồi dưỡng lòng yêu nước, đạo đức liênquan đến phẩm chất chính trị cho sinh viên sẽ tác động được từ bên trong và dễ đạtđược mục tiêu giúp sinh viên tự nhận thức và điều chỉnh bản thân như: - Đánh giá chất lượng thực trạng dạy môn chính trị hiện nay để hiểu thêm vềchất lượng giảng dạy; các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên có hay không hứng thúnhiều đến những môn học này? - Phương pháp giảng dạy của giảng viên nên sinh động, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: