Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh lý luận có liên quan đến giáo dục hành vi bảo vệ môi trường; Thực trạng giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non; Dự kiến một số nội dung và biện pháp giáo dục hành vi bảo vệ môi trường thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi) trong trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm nonGIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƢỜNG MẦM NON ThS. Đinh Hương Ly Khoa Giáo dục mầm non Tóm tắt: Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường thông qua hoạt động góc chotrẻ mầm non là một nội dung quan trọng. Điều này không chỉ phù hợp với thựctiễn biến đổi khí hậu hiện nay mà còn góp phần hoàn thiện và phát triển nhâncách của trẻ em. Bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh lý luận có liên quan đếngiáo dục hành vi bảo vệ môi trường; Thực trạng giáo dục hành vi bảo vệ môitrường cho trẻ mầm non; Dự kiến một số nội dung và biện pháp giáo dục hànhvi bảo vệ môi trường thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi)trong trường mầm non. Từ khóa: Môi trường, bảo vệ, hành vi, góc chơi, trẻ mầm non. 1. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề môi trường đang được đặt ra cấp thiếttrên thế giới cũng như ở Việt Nam, giáo dục môi trường trở thành một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục ở các bậc học. Giáo dục bảo vệmôi trường giúp trẻ hiểu và hình thành, phát triển ở trẻ thói quen, hành vi ứngxử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên,những xúc cảm tích cực, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năngsống bảo vệ môi trường. 2. Nội dung 2.1. Một số vấn đề lý luận có liên quan 2.1.1. Hành vi L.S.Vygotsky (1896 -1934, Nga) với lý thuyết lịch sử - văn hóa trongtâm lý học được trình bày trong tác phẩm “Các công trình nghiên cứu lịch sửhành vi” cho rằng: Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động được điều chỉnhbởi tâm lý ý thức bên trong của con người trong một bối cảnh nào đó nhằm mụcđích nhất định trước tác động của các yếu tố trong môi trường. Cấu trúc tâm lýcủa hành vi từ các quan điểm về cấu trúc hành vi của các tác giả có thể xác địnhcác thành phần trong cấu trúc tâm lý hành vi có ý thức, bao gồm nhận thức, kỹ 47năng hành động, thái độ, các thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong quá trình hợp thành hành vi con người” (1930), ngày nay gọi là lý thuyếttâm lý học lịch sử - văn hóa trong tâm lý học lịch sử. Trong tác phẩm này, ôngnhấn mạnh cơ chế tâm lý của hành vi văn hóa: Hành vi văn hóa là hành vi bao giờcũng có sự tham gia của một thuộc tính hay quá trình tâm lý trong bán cầu đạinão. Thuộc tính hay quá trình tâm lý tham gia vào hành vi văn hóa giữ một vai trònhư “công cụ” tương tự như công cụ lao động trong hoạt động lao động tác độngvào đối tượng lao động thông qua “biểu tượng trong ý niệm”. Vygotsky và Luria viết: Kỹ xảo sáng chế và sử dụng công cụ lao động làtiền đề của toàn bộ phát triển văn hóa của loài người; kỹ xảo ấy, quá trình sửdụng đó tạo nên các dấu hiệu - công cụ tâm lý ở trong đầu làm cho hành vi, hànhđộng của con người mang tính gián tiếp. Hành vi văn hóa, ứng xử về văn hóa:nghiên cứu con người và văn minh đã đánh dấu một mốc mới trong lý thuyết vềcơ chế tâm lý của hành vi văn hóa, Ông khẳng định: các vật thể văn hóa là các“biểu trưng”, văn hóa là sản phẩm của quá trình biểu trưng. Như vậy, những trithức nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên các “dấu hiệu”trong não - các “công cụ” tâm lý trong đầu. 2.1.2. Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non, môi trường là tất cả những gì bao quanh trẻ. Môitrường xung quanh bao gồm cả môi trường tự nhiên và xã hội. Môi trường tựnhiên bao gồm các hiện tượng tự nhiên như thời tiết, khí hậu, các hiện tượng tựnhiên như gió, mưa... Đó còn là thế giới thực vật như cỏ cây, hoa lá, thế giớiđộng vật. Môi trường xã hội bao gồm con người gần gũi xung quanh trẻ, đồ vậtđồ chơi và xã hội loài người với những hoạt động lao động, lễ hội văn hoátruyền thống... Các nhà khoa học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trường cần đượcquan tâm đúng mức ngay từ lứa tuổi mầm non, vì lứa tuổi này dễ dàng hìnhthành nề nếp thói quen, mang lại hiệu quả cao, tạo cơ sở cho việc hình thànhnhân cách con người. Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo trong trường mầmnon chính là nhiệm vụ nhà giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục nhận thức giúptrẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng và cách tương tác với đúng chức năng củacác sự vật hiện tượng trong môi trường sống của trẻ. 48 2.1.3. Hoạt động góc Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động vui chơi của trẻ em lứatuổi mầm non như G. Spencer (1820-1903) - nhà triết học, nhà xã hội học và nhàsư phạm người Anh cho rằng chơi chính là sự giải toả năng lượng dư thừa. Nhàtâm lý học Thuỵ Sĩ - J. Piaget coi trò chơi là một hoạt động trí tuệ. Dưới góc độ lý thuyết hoạt động, trong giáo trình “Tổ chức hoạt động vuichơi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường qua hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm nonGIÁO DỤC HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƢỜNG MẦM NON ThS. Đinh Hương Ly Khoa Giáo dục mầm non Tóm tắt: Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường thông qua hoạt động góc chotrẻ mầm non là một nội dung quan trọng. Điều này không chỉ phù hợp với thựctiễn biến đổi khí hậu hiện nay mà còn góp phần hoàn thiện và phát triển nhâncách của trẻ em. Bài viết đề cập đến nhiều khía cạnh lý luận có liên quan đếngiáo dục hành vi bảo vệ môi trường; Thực trạng giáo dục hành vi bảo vệ môitrường cho trẻ mầm non; Dự kiến một số nội dung và biện pháp giáo dục hànhvi bảo vệ môi trường thông qua hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo (3-6 tuổi)trong trường mầm non. Từ khóa: Môi trường, bảo vệ, hành vi, góc chơi, trẻ mầm non. 1. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề môi trường đang được đặt ra cấp thiếttrên thế giới cũng như ở Việt Nam, giáo dục môi trường trở thành một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục ở các bậc học. Giáo dục bảo vệmôi trường giúp trẻ hiểu và hình thành, phát triển ở trẻ thói quen, hành vi ứngxử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên,những xúc cảm tích cực, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kĩ năngsống bảo vệ môi trường. 2. Nội dung 2.1. Một số vấn đề lý luận có liên quan 2.1.1. Hành vi L.S.Vygotsky (1896 -1934, Nga) với lý thuyết lịch sử - văn hóa trongtâm lý học được trình bày trong tác phẩm “Các công trình nghiên cứu lịch sửhành vi” cho rằng: Hành vi là biểu hiện bên ngoài của hoạt động được điều chỉnhbởi tâm lý ý thức bên trong của con người trong một bối cảnh nào đó nhằm mụcđích nhất định trước tác động của các yếu tố trong môi trường. Cấu trúc tâm lýcủa hành vi từ các quan điểm về cấu trúc hành vi của các tác giả có thể xác địnhcác thành phần trong cấu trúc tâm lý hành vi có ý thức, bao gồm nhận thức, kỹ 47năng hành động, thái độ, các thành phần này có mối quan hệ chặt chẽ với nhautrong quá trình hợp thành hành vi con người” (1930), ngày nay gọi là lý thuyếttâm lý học lịch sử - văn hóa trong tâm lý học lịch sử. Trong tác phẩm này, ôngnhấn mạnh cơ chế tâm lý của hành vi văn hóa: Hành vi văn hóa là hành vi bao giờcũng có sự tham gia của một thuộc tính hay quá trình tâm lý trong bán cầu đạinão. Thuộc tính hay quá trình tâm lý tham gia vào hành vi văn hóa giữ một vai trònhư “công cụ” tương tự như công cụ lao động trong hoạt động lao động tác độngvào đối tượng lao động thông qua “biểu tượng trong ý niệm”. Vygotsky và Luria viết: Kỹ xảo sáng chế và sử dụng công cụ lao động làtiền đề của toàn bộ phát triển văn hóa của loài người; kỹ xảo ấy, quá trình sửdụng đó tạo nên các dấu hiệu - công cụ tâm lý ở trong đầu làm cho hành vi, hànhđộng của con người mang tính gián tiếp. Hành vi văn hóa, ứng xử về văn hóa:nghiên cứu con người và văn minh đã đánh dấu một mốc mới trong lý thuyết vềcơ chế tâm lý của hành vi văn hóa, Ông khẳng định: các vật thể văn hóa là các“biểu trưng”, văn hóa là sản phẩm của quá trình biểu trưng. Như vậy, những trithức nhà trường truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên các “dấu hiệu”trong não - các “công cụ” tâm lý trong đầu. 2.1.2. Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non Đối với trẻ mầm non, môi trường là tất cả những gì bao quanh trẻ. Môitrường xung quanh bao gồm cả môi trường tự nhiên và xã hội. Môi trường tựnhiên bao gồm các hiện tượng tự nhiên như thời tiết, khí hậu, các hiện tượng tựnhiên như gió, mưa... Đó còn là thế giới thực vật như cỏ cây, hoa lá, thế giớiđộng vật. Môi trường xã hội bao gồm con người gần gũi xung quanh trẻ, đồ vậtđồ chơi và xã hội loài người với những hoạt động lao động, lễ hội văn hoátruyền thống... Các nhà khoa học đều cho rằng giáo dục bảo vệ môi trường cần đượcquan tâm đúng mức ngay từ lứa tuổi mầm non, vì lứa tuổi này dễ dàng hìnhthành nề nếp thói quen, mang lại hiệu quả cao, tạo cơ sở cho việc hình thànhnhân cách con người. Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo trong trường mầmnon chính là nhiệm vụ nhà giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục nhận thức giúptrẻ biết tên gọi, đặc điểm, chức năng và cách tương tác với đúng chức năng củacác sự vật hiện tượng trong môi trường sống của trẻ. 48 2.1.3. Hoạt động góc Có rất nhiều quan niệm khác nhau về hoạt động vui chơi của trẻ em lứatuổi mầm non như G. Spencer (1820-1903) - nhà triết học, nhà xã hội học và nhàsư phạm người Anh cho rằng chơi chính là sự giải toả năng lượng dư thừa. Nhàtâm lý học Thuỵ Sĩ - J. Piaget coi trò chơi là một hoạt động trí tuệ. Dưới góc độ lý thuyết hoạt động, trong giáo trình “Tổ chức hoạt động vuichơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hành vi bảo vệ môi trường Hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo Giáo dục trẻ mầm non Giáo dục môi trường Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 130 0 0
-
3 trang 114 0 0
-
64 trang 85 0 0
-
122 trang 77 0 0
-
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 76 0 0 -
4 trang 54 1 0
-
5 lý do các bé gái nên chơi thể thao
3 trang 50 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Giáo dục kỹ năng sống tự lập cho bé (Tập 4) - Bé học quản lý thời gian
63 trang 46 0 0 -
Phối hợp với giáo viên để dạy con thật tốt
4 trang 45 0 0