![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nhìn từ thực tiễn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non trong Chương trình Giáo dục Mầm non; Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non; Một số vấn đề cần lưu ý trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nhìn từ thực tiễn& NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt: Giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho trẻ mầm non là nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục. Hiện nay,nhiều trường mầm non đã đưa nội dung GDKNS vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Hiệu quả GDKNS cho trẻ mầmnon phụ thuộc vào nhận thức, cách thức tổ chức GDKNS của giáo viên (GV) mầm non. Bài viết trình bày: 1/Nội dungGDKNS cho trẻ mầm non trong Chương trình Giáo dục Mầm non; 2/Tổ chức GDKNS cho trẻ mầm non; 3/Một số vấn đề cầnlưu ý trong GDKNS cho trẻ mầm non. Từ khóa: Chương trình giáo dục mầm non; giáo dục kĩ năng sống; trẻ mầm non. (Nhận bài ngày 15/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 08/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề lực, thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, biết GDKNS là hình thành cách sống tích cực trong xã làm một số việc đơn giản; Hình thành và phát triển các kĩhội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và năng xã hội cần thiết: Thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợpthay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở tác, kiên trì, vượt khó; Hình thành một số kĩ năng ứng xửgiúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kĩ phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trường.năng thích hợp [1]. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, Những nội dung GDKNS này đã được thể hiện kháGDKNS được hiểu là một quá trình tác động sư phạm, đầy đủ trong Chương trình Giáo dục Nhà trẻ ở 04 lĩnhgiúp trẻ lĩnh hội những kiến thức, thái độ, giá trị phù hợp vực: Giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phát triểnvới độ tuổi và tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện, trải nghiệm nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ; giáo dục pháttrong thực tiễn để trẻ có thể làm chủ bản thân, ứng xử triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Với Chươngtích cực với mọi người xung quanh và ứng phó, giải trình Giáo dục Mẫu giáo, nội dung GDKNS được thể hiệnquyết có hiệu quả các tình huống trong cuộc sống hàng ở 05 lĩnh vực: Giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phátngày. Như vậy, GDKNS không chỉ giúp trẻ lĩnh hội những triển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ; giáo dụckiến thức, thái độ, giá trị đúng đắn, phù hợp với cá nhân, phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội; giáo dục phát triểnquan trọng hơn là phải tạo ra các cơ hội để trẻ được rèn thẩm mĩ [3]. Ở mỗi lĩnh vực giáo dục, chương trình cũngluyện, trải nghiệm, vận dụng những kiến thức đã học xác định tương đối rõ ràng các kiến thức, kĩ năng cầnvào thực tiễn. giáo dục cho trẻ ở từng độ tuổi. Căn cứ vào Chương trình 2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm Giáo dục Mầm non và điều kiện thực tiễn, GV mầm nonnon trong Chương trình Giáo dục Mầm non có thể xây dựng kế hoạch GDKNS cho trẻ mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ GDKNS cho trẻ mầm non đòi hỏi GV phải nắm vữngthống giáo dục quốc dân Việt Nam, đặt nền tảng ban mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứcđầu vững chắc cho sự phát triển lâu dài ở trẻ em. Để giúp các hoạt động giáo dục trẻ ở từng lứa tuổi; đồng thờitrẻ phát triển các chức năng tâm lí, phát triển tối đa tiềm GV phải có kiến thức về kĩ năng sống, có ý thức trongnăng và chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, cần xác định rõ việc GDKNS cho trẻ mầm non. Thực tiễn cho thấy, trongcác nhiệm vụ giáo dục, trong đó có GDKNS. Thông tư quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻsố 04/2014/TT-BGDÐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng ở trường mầm non, GV đã quan tâm đến việc thực hiệnBộ Giáo dục và Đào tạo quy định về quản lí hoạt động nhiệm vụ GDKNS. Tuy nhiên, GDKNS chưa được đặt ởGDKNS đã chỉ rõ “nội dung GDKNS hướng tới giáo dục vị trí tương xứng với vai trò của nó trong giáo dục phátcho nguời học những kĩ năng cơ bản, cần thiết, hướng triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non.tới hình thành những thói quen tốt giúp cho người học 3. Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầmthành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần nonphong mĩ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai Khảo sát tại một số trường mầm non trên địa bànđoạn công nghiệp hóa đất nước. Nội dung giáo dục KNS thành phố Hà Nội chúng tôi nhận thấy: Hầu hết cácphải phù hợp với từng lứa tuổi và tiếp tục được rèn luyện trường đều xác định được trách nhiệm của mình trongtheo mức độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non nhìn từ thực tiễn& NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tóm tắt: Giáo dục kĩ năng sống (GDKNS) cho trẻ mầm non là nhiệm vụ quan trọng của ngành Giáo dục. Hiện nay,nhiều trường mầm non đã đưa nội dung GDKNS vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Hiệu quả GDKNS cho trẻ mầmnon phụ thuộc vào nhận thức, cách thức tổ chức GDKNS của giáo viên (GV) mầm non. Bài viết trình bày: 1/Nội dungGDKNS cho trẻ mầm non trong Chương trình Giáo dục Mầm non; 2/Tổ chức GDKNS cho trẻ mầm non; 3/Một số vấn đề cầnlưu ý trong GDKNS cho trẻ mầm non. Từ khóa: Chương trình giáo dục mầm non; giáo dục kĩ năng sống; trẻ mầm non. (Nhận bài ngày 15/5/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 08/6/2016; Duyệt đăng ngày 24/6/2016) 1. Đặt vấn đề lực, thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, biết GDKNS là hình thành cách sống tích cực trong xã làm một số việc đơn giản; Hình thành và phát triển các kĩhội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh và năng xã hội cần thiết: Thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợpthay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở tác, kiên trì, vượt khó; Hình thành một số kĩ năng ứng xửgiúp người học có cả kiến thức, giá trị, thái độ và các kĩ phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trường.năng thích hợp [1]. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, Những nội dung GDKNS này đã được thể hiện kháGDKNS được hiểu là một quá trình tác động sư phạm, đầy đủ trong Chương trình Giáo dục Nhà trẻ ở 04 lĩnhgiúp trẻ lĩnh hội những kiến thức, thái độ, giá trị phù hợp vực: Giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phát triểnvới độ tuổi và tạo cơ hội cho trẻ rèn luyện, trải nghiệm nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ; giáo dục pháttrong thực tiễn để trẻ có thể làm chủ bản thân, ứng xử triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Với Chươngtích cực với mọi người xung quanh và ứng phó, giải trình Giáo dục Mẫu giáo, nội dung GDKNS được thể hiệnquyết có hiệu quả các tình huống trong cuộc sống hàng ở 05 lĩnh vực: Giáo dục phát triển thể chất; giáo dục phátngày. Như vậy, GDKNS không chỉ giúp trẻ lĩnh hội những triển nhận thức; giáo dục phát triển ngôn ngữ; giáo dụckiến thức, thái độ, giá trị đúng đắn, phù hợp với cá nhân, phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội; giáo dục phát triểnquan trọng hơn là phải tạo ra các cơ hội để trẻ được rèn thẩm mĩ [3]. Ở mỗi lĩnh vực giáo dục, chương trình cũngluyện, trải nghiệm, vận dụng những kiến thức đã học xác định tương đối rõ ràng các kiến thức, kĩ năng cầnvào thực tiễn. giáo dục cho trẻ ở từng độ tuổi. Căn cứ vào Chương trình 2. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm Giáo dục Mầm non và điều kiện thực tiễn, GV mầm nonnon trong Chương trình Giáo dục Mầm non có thể xây dựng kế hoạch GDKNS cho trẻ mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ GDKNS cho trẻ mầm non đòi hỏi GV phải nắm vữngthống giáo dục quốc dân Việt Nam, đặt nền tảng ban mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứcđầu vững chắc cho sự phát triển lâu dài ở trẻ em. Để giúp các hoạt động giáo dục trẻ ở từng lứa tuổi; đồng thờitrẻ phát triển các chức năng tâm lí, phát triển tối đa tiềm GV phải có kiến thức về kĩ năng sống, có ý thức trongnăng và chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, cần xác định rõ việc GDKNS cho trẻ mầm non. Thực tiễn cho thấy, trongcác nhiệm vụ giáo dục, trong đó có GDKNS. Thông tư quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻsố 04/2014/TT-BGDÐT ngày 28/02/2014 của Bộ trưởng ở trường mầm non, GV đã quan tâm đến việc thực hiệnBộ Giáo dục và Đào tạo quy định về quản lí hoạt động nhiệm vụ GDKNS. Tuy nhiên, GDKNS chưa được đặt ởGDKNS đã chỉ rõ “nội dung GDKNS hướng tới giáo dục vị trí tương xứng với vai trò của nó trong giáo dục phátcho nguời học những kĩ năng cơ bản, cần thiết, hướng triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non.tới hình thành những thói quen tốt giúp cho người học 3. Tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầmthành công, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần nonphong mĩ tục Việt Nam vừa hội nhập quốc tế trong giai Khảo sát tại một số trường mầm non trên địa bànđoạn công nghiệp hóa đất nước. Nội dung giáo dục KNS thành phố Hà Nội chúng tôi nhận thấy: Hầu hết cácphải phù hợp với từng lứa tuổi và tiếp tục được rèn luyện trường đều xác định được trách nhiệm của mình trongtheo mức độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục kĩ năng sống Chương trình giáo dục mầm non Rèn kĩ năng sống cho trẻ Hoạt động chăm sóc cho trẻTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 304 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 262 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0