Danh mục

giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn: phần 2

Số trang: 312      Loại file: pdf      Dung lượng: 20.47 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (312 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn" giới thiệu tới người đọc các kiến thức: giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, môi trường với trẻ thơ, sư phạm mầm non, giáo dục mầm non nông thôn. mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo dục mầm non - những vấn đề lý luận và thực tiễn: phần 2 TẠO HÌNH VỚI TRẺ THƠ 1. Tại sao trẻ thích hoạt động tạo hinh Tạo hình là một loại hình nghệ thuật rấ t hấp dẫn đối vốitrẻ em. Có thể nói, không có em nhỏ nào lại không thíchngắm nhìn những bức tranh, những đồ chơi đẹp. Đặc biệt trẻthích tự mình vẽ hay nặn ra những con người, con vật haynhững đồ vật, phong cảnh mà mình thích. Chúng ta thườngbắt gặp những họa sĩ tí hon say sưa ngồi vẽ hàng giò.Chúng vẽ la liệt ở khắp mọi nơi: như trên giấy, trên bảng,trên sàn... và bằng bất cứ các phương tiện nào: phấn, que, lõithan, bút c h ì, bút mực... Tại sao trẻ lại thích hoạt động tạo hình, n h ất là vẽ ?Trả lời câu hỏi này không phải là chuyện dễ. Có người chorằng trẻ vẽ là để tự biểu hiện bản thân mình, ý này còn đượcmột sô nhà tâm lí học phương tây nhấn mạnh, họ cho rằngtrẻ vẽ là để giải tỏa những điều ẩn ức trong lòng, những điềuước mơ mà không thực hiện được hay bị cấm đoán... Chẳnghạn, vì mẹ không cho đi chơi, ức quá trẻ liền vẽ người mẹ củamình có m ặt mày rấ t khiếp sợ, trông như là mẹ mìn, hoặc trẻthích đi ô tô mà không được đi nên lại vẽ rấ t nhiều ô tô. Lạicó người cho rằng trẻ vẽ là để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sửxã hội để lổn lên thành người. Có nghĩa là mỗi lần trẻ vẽđược một con người đang làm gì đấy, hay một đồ vật nào đấy, * Trong cuốn “Giáo dục cái đẹp cho trẻ th ổ . NXB Giáo dục - 1992. 297cũng tức là trẻ hiểu được hành vi của người đó hơn và hiểudáng vẻ lẫn chức năng của đồ vật hơn. Chính ngay trong quátrình vẽ trẻ còn lĩnh hội những kinh nghiệm về sử dụng màusắc, đường nét, bô cục. .. của loài người đã tích lũy được tronghoạt động tạo hình. Cũng có người cho rằng trẻ vẽ tức là hoạtđộng sáng tạo. Ngay từ nhỏ, trẻ đã có nhu cầu sáng tạo,muốn tự mình vẽ hay nặn những con ngưòi, đồ vật hayphong cảnh theo trí tưởng tượng của mình, muốn cách điệubiến hóa hiện thực vào sản phẩm do mình tạo ra. Lại cũng cóngười cho rằng trẻ vẽ là để chơi nghịch cho thỏa thích;thích gì vẽ nấy, muốn vẽ th ế nào cũng được; vẽ cái gì, vẽ vàođâu và bằng phương tiện nào là hoàn toàn tùy thích, cốt saocho thoải mái tinh thần v.v... Tất cả các cách hiểu trên, ít hay nhiều đều có phần hợplí, nhưng còn rấ t phiến diện và đều chưa hiểu đúng bản chấtcủa hoạt động tạo hình và đặc điểm của tuổi thơ. Theo nhiều nhà mĩ học thì hoạt động tạo hình là sựphản ánh hiện thực (cuộc sống con người và thiên nhiên)bằng màu sắc, đường nét... thông qua một chủ thể sáng tạonhất định, nhằm tạo ra nhũng giá trị thẩm mĩ cho xã hội tứclà những bức tranh, bức tượng v.v... Hoạt động tạo hình thựcchất là một hoạt động sáng tạo nghệ thuật. Tại sao nó lại có sức hấp dẫn trẻ em đến như vậy ? Đó làvì trưốc hết, sản phẩm của hoạt động tạo hình mang tínhchất cảm tính: màu sắc, đường nét, hình khôi, dáng vẻ... tácđộng trực tiếp đến giác quan của con người mà chủ yếu làthị giác rồi đến xúc giác. Trẻ em ngay từ những tháng đầutiên của cuộc đời, đôi m ắt đã hoạt động để tiếp thu ánh sáng,màu sắc của cuộc đời. Đứa trẻ 3 tháng đã rấ t sung sướng khi298nhìn thấy màu sắc rực rỡ từ những giải lụa hay chùm bóngtreo trên nôi, 5, 6 tháng trẻ đã biết vòn theo những đồ vật đồchơi có màu sắc và hình thù hấp dẫn. Trẻ lên 2 đã có thểnhận ra con gà, con vịt... hay những người thân trong tranh,và cứ như thế, trẻ em đi vào th ế giới tạo hình rấ t tự nhiên. Hoạt động tạo hình chủ yếu là hoạt động của đôi tay đểtạo ra những sản phẩm cụ thể. Tất nhiên đằng sau đôi tay làhoạt động của cả một bộ não, nhưng đôi với trẻ em thì trướchết là sự hoạt động của đôi bàn tay. Trẻ em vốn hiếu động,hễ nhìn thấy gì thích thú là muốn thể hiện được lại bằng đôibàn tay của mình và mỗi lần vẽ hay nặn được một cái gì đótrông giông vối hiện thực thì nó hết sức vui sướng. Hoạt động tạo hình cũng là một hoạt động tự biểu hiện.Người họa sĩ không nhìn hiện thực một cách thờ ơ mà bằngđôi m ắt đầy xúc động thể hiện thái độ yêu thương hay cămgiận, tự hào hay xấu hổ... Do đó mỗi màu sắc. mỗi đưòng nétđược sử dụng trong tác phẩm là biểu hiện cả một tấm lòng,cả những suy nghĩ về cuộc đời và bản thân, ở trẻ em tuychưa có được những tình cảm, những ý nghĩ th ậ t sâu sắcnhưng th ế giới nội tâm của trẻ cũng đã bắt đầu hình thành,mà chúng rất muốn biểu hiện. Chẳng hạn, khi đứa trẻ yêu mẹthì nó vẽ mẹ bằng một chân dung ngay ngắn khoác lên đó mộttấm áo hoa với màu sắc sặc sỡ, hay khi đứa trẻ mong muônđược bô đèo đi chơi bằng xe máy thì nó lại vẽ hai bô’ con cưỡilên một chiếc hon đa. Tranh vẽ và tượng của trẻ thường là không giông với hiệnthực, nét vẽ còn nguệch ngoạc, hình vẽ còn sai lệch, màu sắccòn lòe loẹt nhưng tranh vẽ của trẻ em thường dành cho 299chúng ta sự bất ngờ thú vị, bỏi cái ngộ nghĩnh, ngây thơ đángyêu trong đó và chính đây lại là bước khởi đầu củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: