Danh mục

Giáo dục môi trường cho sự phát triển bền vững các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 961.29 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tập trung vào việc đánh giá các vấn đề môi trường, nhận thức môi trường và ảnh hưởng của các vấn đề môi trường đến sinh kế của một số cộng đồng dân thiểu số ở Việt Nam, trong đó, tập trung vào những vấn đề môi trường mới xuất hiện và diễn biến phức tạp của các vấn đề môi trường, cũng như công tác quản lý môi trường trong những năm gần đây, ở các vùng dân tộc thiểu số, như suy thoái rừng, thoái hóa đất và nước, vấn đề vệ sinh môi trường nông thôn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục môi trường cho sự phát triển bền vững các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Nguyễn Xuân Cự Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu này tập trung vào việc ánh giá các vấn ề môi trường, nhận thức môi trường và ảnh hưởng của các vấn ề môi trường ến sinh kế của một số cộng ồng dân thi u số ở Việt Nam, trong , tập trung vào những vấn ề môi trường m i xuất hiện và diễn biến phức tạp của các vấn ề môi trường, c ng như công tác quản lý môi trường trong những năm gần ây, ở các vùng dân tộc thi u số, như suy thoái rừng, thoái h a ất và nư c, vấn ề vệ sinh môi trường nông thôn. Nghiên cứu c ng ề cập ến thực trạng những hành vi môi trường của người dân tộc thi u số, những vấn ề về kiến thức bản ịa và tập quán của người dân tộc trong công tác bảo vệ môi trường Trên cơ sở , nghiên cứu ã ề xuất phương pháp tiếp cận m i trong giáo dục truyền thông môi trường, nhằm nâng cao nhận thức và năng lực bảo vệ môi trường, hư ng t i sự phát tri n bền vững các cộng ồng dân tộc thi u số ở nư c ta. Từ khóa: Vấn đề môi trƣờng, cách tiếp cận, giáo dục môi trƣờng, dân tộc thiểu số. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu tổng điều tra dân số toàn quốc năm 2019, tổng số dân của Việt Nam là 96.208.984 ngƣời, trong đó, dân số thuộc dân tộc Kinh là 82.085.826 ngƣời, chiếm 85,3% và 14.123.255 ngƣời dân tộc kh c, chiếm 14,7% tổng dân số của cả nƣớc. Trong 53 dân tộc thiểu số, 6 dân tộc có dân số trên 1 triệu ngƣời, là: Tày, Th i, Mƣờng, Mông, Khmer, Nùng (trong đó dân tộc Tày có dân số đông nhất, với 1,85 triệu ngƣời). Địa àn sinh sống chủ yếu của ngƣời dân tộc thiểu số là vùng trung du và miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (Ủy an Dân tộc, 2016; Ban Chỉ đạo Tổng điều tra, 2019). Trong những năm gần đây, ô nhiễm môi trƣờng đ trở thành vấn đề ức xúc của nhiều địa phƣơng, ngay cả ở c c vùng nông thôn miền núi ở nƣớc ta. Trên thực tế, dƣờng nhƣ c c địa phƣơng mới tập trung giải quyết c c vấn đề nhƣ xóa đói giảm nghèo, quản lý dân số, xây dựng cơ sở hạ tầng..., mà còn ít quan tâm vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, vệ sinh môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Trong ối cảnh đó, nhận thức của ngƣời dân vùng nông thôn miền núi, đặc iệt là c c vùng dân tộc thiểu số, còn nhiều hạn chế, cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến công t c ảo vệ môi trƣờng (BVMT) cho sự ph t triển ền vững (PTBV) của c c cộng đồng địa phƣơng (Nguyễn Thúy Anh và Hà Hữu Liền, 2014; Phạm Văn Sơn, 2014). Để góp phần thúc đẩy công t c gi o dục môi trƣờng (GDMT) cho sự PTBV cộng đồng c c dân tộc ở nƣớc ta, nghiên cứu này tập trung vào phân tích một số vấn đề môi trƣờng và nhận thức môi trƣờng của một số cộng đồng c c dân tộc thiểu số, ao gồm: dân tộc Mông, dân tộc Th i, dân tộc Cơ Tu, dân tộc Mnông, dân tộc Ê Đê và dân tộc Khmer, cƣ trú ở c c vùng kh c nhau trong cả nƣớc. 2. Đ I TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong giai đoạn 2016-2019, với c c cộng đồng của 6 dân tộc thiểu số ở c c địa phƣơng kh c nhau: dân tộc Mông (huyện Si Ma Cai, Lào Cai), dân tộc Th i (huyện B Thƣớc, Thanh Hóa), dân tộc Cơ Tu (huyện Đông Giang, Quảng Nam), dân tộc Mnông và Ê Đê (huyện Đắk Glong, Đắk Nông), dân tộc Khmer (huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng). Nghiên cứu dựa Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 279 trên kết quả khảo s t thực địa ằng phƣơng ph p điều tra x hội học và phƣơng ph p đ nh gi nhanh môi trƣờng có sự tham gia của ngƣời dân (PERA), kết hợp giữa ảng câu hỏi mở với phỏng vấn trực tiếp và thảo luận nhóm, để thu thập c c thông tin liên quan. Ở mỗi cộng đồng dân tộc, chọn ng u nhiên đại diện của 80 hộ gia đình để phỏng vấn, khảo s t về nhận thức môi trƣờng và những vấn đề môi trƣờng của ngƣời dân địa phƣơng. Dựa trên c c kết quả nghiên cứu thực tế, xây dựng c ch tiếp cận GDMT cho sự PTBV c c dân tộc thiểu số và p dụng thực tiễn cho c c cộng đồng dân tộc nghiên cứu cho thấy sự thích hợp và có hiệu quả tốt. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Những vấn đề khai thác tài nguyên và môi trường ở các cộng đồng dân tộc nghiên cứu Rừng là hợp phần tự nhiên, có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của ngƣời dân tộc thiểu số, không chỉ về môi trƣờng, hệ sinh th i, mà còn cả về đời sống của họ. Việc khai th c tài nguyên rừng đƣợc xem là nguồn sống, là sinh kế hằng ngày, đƣợc thực hiện từ lâu đời và v n tiếp tục diễn ra cho đến ngày nay. Tuy nhiên, do sức ép của dân số và nhu cầu cho sự ph t triển kinh tế-x hội ngày càng cao, tài nguyên thiên nhiên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng ngày càng ị suy tho i. Rừng tiếp tục ị khai th c và ph hủy. Hiện nay, tỷ lệ những gia đình tiếp tục khai th c gỗ trong rừng v n chiếm tỷ lệ kh cao, dao động trong khoảng 55-73% số hộ gia đình đƣợc khảo s t, ngoại trừ dân tộc Khmer, do sống ở vùng đồng ằng (Bảng 3.1). Trong sản xuất nông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: