Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 305.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh của giáo viên tiểu học; Biện pháp Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 (April 2023) ISSN 1859 - 0810 Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Lâm Thanh Bình* *Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Received: 2/3/2023 Accepted: 10/3/2023 Published: 16/3/2023 Abstract: Personality is considered as a unified whole between qualities and competences (virtue and talent). Therefore, the process of developing quality and competence must be balanced and compatible according to the tendency of virtue and talent to harmonize with each other Complete Virtue. Disproportionate virtue and talent will result in an incomplete personality. The article presents the competence and quality education for 5th graders to approach the 2018 General Education Program. Keywords: Education, competence, quality, 5th graders, 2018 General Education Program1.Mở đầu ngại tham gia. HS còn nhút nhát trong các hoạt động Phẩm chất (PC) và năng lực (NL) là hai thành DH, GD. Còn HS chưa mạnh dạn tự tin trong việcphần chủ yếu cấu thành nhân cách con người. Do phân tích, xử lý tình huống. Do khả năng đánh giávậy có thể xem quá trình hình thành và phát triển hành vi của bản thân và xung quanh còn thiên về cảmnhân cách gắn liền với quá trình tích tụ, phát triển tính.Xuất phát từ khó khăn trên mà GV đã có nhữngcác yếu tố của PC và NL.Mặt khác, nhân cách được biện pháp để tháo gỡ khó khăn trong hoạt động chủxem là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt PC và nhiệm lớp được dễ dàng hơn.NL (đức và tài). Do vậy, quá trình phát triển PC và Do tình hình chung của đất nước bị ảnh hưởngNL phải có sự cân đối và tương thích theo xu hướng tình hình dịch bệnh COVID 19 hoành hành ảnhđức và tài hài hòa nhau “ Tài đức vẹn toàn”. Đức và hưởng đến đời sống xã hội, kinh tế, chính trị … củatài không cân xứng nhau sẽ cho ra một nhân cách cả thế giới, vào cuối năm 2019, đầu năm 2020 cácchưa hoàn thiện. em lúc đó là HS lớp 5, bước sang HK2, các HS nghỉ Trong quá trình giáo dục, dạy học phát triển PC, học dài ngày để tránh dịch ở nhà, học bài trên nềnNL người học là một phương pháp dạy học ưu thế tảng mạng intenet, do vậy có HS chẳng học được gìhướng người học tiếp cận gần hơn với phát triển nhiều, có HS sống cùng ông bà ở quê cho nên việcnhân cách, năng lực của mình. học tập bị ảnh hưởng, HS bị mất cơ bản (rất nhiều2. Nội dung nghiên cứu em chỉ cầm điện thoại để chơi game, học bài thì ít)…2.1.Thực trạng phát triển PC, NL của HS của giáo Do đó HS càng bị hạn chế về học tập cũng như việcviên tiểu học phát triển NL, PC bị hạn chế. Có thể đánh giá thuận Trong nhà trường hiện nay, GV thường chú ý đến lợi và khó khăn trong việc GD phẩm chất, NL choviệc dạy văn hóa. Các GV rất ít khi tìm hiểu và khám HS như sau:phá được điểm mạnh và điểm yếu, điểm còn hạn chế Thuận lợi: Các em đi học đúng độ tuổi. Nhiềucủa từng HS. Đặc biệt là chưa tìm được biện pháp để em ngoan ngoãn, có ý thức. Một số HS giao tiếp tốt,phát huy hết khả năng sáng tạo và phát triển tư duy nhiệt tình tham gia các hoạt động. Biết đoàn kết, chiacho HS, chưa tìm được giải pháp khắc phục những sẻ với nhau. Cha mẹ HS luôn quan tâm, tạo mọi điềunhược điểm về ý thức và nhận thức của HS TH . kiện cho các con khi đến trường. Mặt khác, nhiều GV TH còn “ngại” tổ chức Khó khăn: Các HS chưa có nề nếp, còn hiếucác hoạt động giáo dục trong lớp, lúng túng khi giải động và nghịch, nói chuyện nhiều. Sĩ số lớp kháquyết các tình huống sư phạm, hay than phiền về đông, các HS đọc bài nhỏ, chữ viết xấu, ẩu, bôi xóaphụ huynh và HS gây khó khăn cho công tác chủ nhiều, học bài thụ động.. Một số HS nhà ở xa, cha mẹnhiệm nhằm xây dựng, hình thành NL, PC cho HS đi làm cả ngày, về trễ… Nhiều HS được ông bà, gialớp mình. đình nuông chiều nên tính cách nhõng nhẽo, bướng Khả năng giao tiếp giữa HS với GV, giữa HS với bỉnh. Qua quan sát, tác giả thấy HS trong lớp có mộtHS còn nhiều hạn chế, chỉ có một số HS khá giỏi số HS chỉ biết chơi theo nhóm bạn quen, còn e dè,mạnh dạn tham gia còn HS nhút nhát thì thu mình ngại ngùng khi mở lòng86 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 ( April 2023) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 (April 2023) ISSN 1859 - 0810 Giáo dục năng lực, phẩm chất cho học sinh lớp 5 tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Lâm Thanh Bình* *Trường Tiểu học Chu Văn An, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh Received: 2/3/2023 Accepted: 10/3/2023 Published: 16/3/2023 Abstract: Personality is considered as a unified whole between qualities and competences (virtue and talent). Therefore, the process of developing quality and competence must be balanced and compatible according to the tendency of virtue and talent to harmonize with each other Complete Virtue. Disproportionate virtue and talent will result in an incomplete personality. The article presents the competence and quality education for 5th graders to approach the 2018 General Education Program. Keywords: Education, competence, quality, 5th graders, 2018 General Education Program1.Mở đầu ngại tham gia. HS còn nhút nhát trong các hoạt động Phẩm chất (PC) và năng lực (NL) là hai thành DH, GD. Còn HS chưa mạnh dạn tự tin trong việcphần chủ yếu cấu thành nhân cách con người. Do phân tích, xử lý tình huống. Do khả năng đánh giávậy có thể xem quá trình hình thành và phát triển hành vi của bản thân và xung quanh còn thiên về cảmnhân cách gắn liền với quá trình tích tụ, phát triển tính.Xuất phát từ khó khăn trên mà GV đã có nhữngcác yếu tố của PC và NL.Mặt khác, nhân cách được biện pháp để tháo gỡ khó khăn trong hoạt động chủxem là một chỉnh thể thống nhất giữa hai mặt PC và nhiệm lớp được dễ dàng hơn.NL (đức và tài). Do vậy, quá trình phát triển PC và Do tình hình chung của đất nước bị ảnh hưởngNL phải có sự cân đối và tương thích theo xu hướng tình hình dịch bệnh COVID 19 hoành hành ảnhđức và tài hài hòa nhau “ Tài đức vẹn toàn”. Đức và hưởng đến đời sống xã hội, kinh tế, chính trị … củatài không cân xứng nhau sẽ cho ra một nhân cách cả thế giới, vào cuối năm 2019, đầu năm 2020 cácchưa hoàn thiện. em lúc đó là HS lớp 5, bước sang HK2, các HS nghỉ Trong quá trình giáo dục, dạy học phát triển PC, học dài ngày để tránh dịch ở nhà, học bài trên nềnNL người học là một phương pháp dạy học ưu thế tảng mạng intenet, do vậy có HS chẳng học được gìhướng người học tiếp cận gần hơn với phát triển nhiều, có HS sống cùng ông bà ở quê cho nên việcnhân cách, năng lực của mình. học tập bị ảnh hưởng, HS bị mất cơ bản (rất nhiều2. Nội dung nghiên cứu em chỉ cầm điện thoại để chơi game, học bài thì ít)…2.1.Thực trạng phát triển PC, NL của HS của giáo Do đó HS càng bị hạn chế về học tập cũng như việcviên tiểu học phát triển NL, PC bị hạn chế. Có thể đánh giá thuận Trong nhà trường hiện nay, GV thường chú ý đến lợi và khó khăn trong việc GD phẩm chất, NL choviệc dạy văn hóa. Các GV rất ít khi tìm hiểu và khám HS như sau:phá được điểm mạnh và điểm yếu, điểm còn hạn chế Thuận lợi: Các em đi học đúng độ tuổi. Nhiềucủa từng HS. Đặc biệt là chưa tìm được biện pháp để em ngoan ngoãn, có ý thức. Một số HS giao tiếp tốt,phát huy hết khả năng sáng tạo và phát triển tư duy nhiệt tình tham gia các hoạt động. Biết đoàn kết, chiacho HS, chưa tìm được giải pháp khắc phục những sẻ với nhau. Cha mẹ HS luôn quan tâm, tạo mọi điềunhược điểm về ý thức và nhận thức của HS TH . kiện cho các con khi đến trường. Mặt khác, nhiều GV TH còn “ngại” tổ chức Khó khăn: Các HS chưa có nề nếp, còn hiếucác hoạt động giáo dục trong lớp, lúng túng khi giải động và nghịch, nói chuyện nhiều. Sĩ số lớp kháquyết các tình huống sư phạm, hay than phiền về đông, các HS đọc bài nhỏ, chữ viết xấu, ẩu, bôi xóaphụ huynh và HS gây khó khăn cho công tác chủ nhiều, học bài thụ động.. Một số HS nhà ở xa, cha mẹnhiệm nhằm xây dựng, hình thành NL, PC cho HS đi làm cả ngày, về trễ… Nhiều HS được ông bà, gialớp mình. đình nuông chiều nên tính cách nhõng nhẽo, bướng Khả năng giao tiếp giữa HS với GV, giữa HS với bỉnh. Qua quan sát, tác giả thấy HS trong lớp có mộtHS còn nhiều hạn chế, chỉ có một số HS khá giỏi số HS chỉ biết chơi theo nhóm bạn quen, còn e dè,mạnh dạn tham gia còn HS nhút nhát thì thu mình ngại ngùng khi mở lòng86 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 ( April 2023) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Thiết bị giáo dục Giáo dục năng lực Giáo dục phẩm chất Dạy văn hóa Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Tài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
68 trang 315 10 0
-
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0