Danh mục

Giáo dục ngoài luồng: Học thêm và ý nghĩa của nó đối với các nhà hoạch định chính sách ở châu Á

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.74 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ấn phẩm này trình bày một nghiên cứu toàn diện của các tác giả Mark Bray và Chad Lykins, đưa ra cái nhìn tổng quan về hiện tượng giáo dục ngoài luồng qua việc so sánh chi tiết các mẫu hình tại khu vực châu Á, đồng thời thảo luận về các nguyên nhân dẫn đến nhu cầu và các yếu tố quyết định đến nguồn cung của giáo dục ngoài luồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục ngoài luồng: Học thêm và ý nghĩa của nó đối với các nhà hoạch định chính sách ở châu ÁHọc thêm và Ý nghĩa của nó đối với các Nhà hoạch định Chính sách ở châu ÁVề Ngân hàng Phát triển Châu ÁIn trên giấy tái chế.Mark Bray và Chad LykinsCERCNgân hàng Phát triển Châu Á6 ADB Avenue, Mandaluyong City1550 Metro Manila, Philippineswww.adb.orgHọc thêm và Ý nghĩa của nó đối với các Nhà hoạchđịnh Chính sách ở châu ÁBray và LykinsTầm nhìn của ADB là một khu vực châu Á và Thái Bình Dương không còn đói nghèo. Sứmạng của ADB là giúp các quốc gia thành viên đang phát triển giảm nghèo và nâng caochất lượng cuộc sống của người dân ở những quốc gia này. Mặc dù có nhiều thành côngtrong khu vực, đây vẫn là nơi sinh sống của hai phần ba số người nghèo trên toàn thế giới:1,7 tỷ người sống với mức thu nhập ít hơn 2 USD một ngày và 828 triệu người đang phải vậtlộn với mức thu nhập ít hơn 1,25 USD một ngày. ADB theo đuổi việc giảm nghèo thông quatăng trưởng kinh tế đồng đều, tăng trưởng một cách bền vững về môi trường và hội nhậpkhu vực.Có trụ sở chính tại Ma-ni-la, ADB thuộc sở hữu của 67 thành viên, trong đó có 48 thànhviên trong khu vực. Các công cụ chính của ADB để giúp đỡ các quốc gia thành viên đangphát triển là đối thoại chính sách, cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lạivà hỗ trợ kỹ thuật.Giáo dục Ngoài luồngGiáo dục Ngoài luồngTại tất cả các khu vực của châu Á, các hộ gia đình đang dành một khoản chi tiêu đáng kểcho học thêm. Việc học thêm có thể góp phần vào những thành tích đạt được của học sinhnhưng đồng thời nó cũng duy trì và và làm cho bất bình đẳng xã hội thêm trầm trọng, làmchuyển hướng các nguồn lực vốn được dùng cho mục đích khác và có thể góp phần vào sựkhông hiệu quả của các hệ thống giáo dục.Việc học thêm được nhìn nhận chung là giáo dục ngoài luồng vì nó bám theo hệ thốngtrường chính khóa. Khi chương trình giảng dạy của hệ thống chính khóa thay đổi, chươngtrình giảng dạy của giáo dục ngoài luồng cũng thay đổi theo.Tài liệu nghiên cứu này ghi nhận quy mô và tính chất của giáo dục ngoài luồng tạinhững địa bàn khác nhau trong khu vực. Trong nhiều thập kỷ, giáo dục ngoài luồng đã trởthành một hiện tượng lớn ở Đông Á. Giờ đây nó đã lan rộng ra toàn khu vực và có những ýnghĩa xã hội và ý nghĩa kinh tế sâu rộng.In tại Phi-líp-pinTài liệu chuyên khảo của CERCvề lĩnh vực Phát triển, Giáo dụcQuốc tế và So sánhGiáo dục Ngoài luồngSố 9Giáo dục ngoài luồngHọc thêm và ý nghĩa của nóđối với các nhà hoạch định chính sách ở châu ÁMark Bray và Chad Lykins© 2012 Ngân hàng Phát triển Châu ÁBảo lưu toàn bộ tác quyền. Xuất bản năm 2012.Bản in tại Phi-líp-pin.ISBN 978-92-9092-658-0 (Bản in), 978-92-9092-659-7 (Bản PDF)Số lưu chiểu BKK124580Dữ liệu thực mục xuất bảnBray, Mark và Chad Lykins.Giáo dục ngoài luồng: Học thêm và ý nghĩa của nó đối với các nhà hoạch định chính sách châu Á.Thành phố Mandaluyong, Phi-líp-pin: Ngân hàng Phát triển Châu Á, 2012.1. Giáo dục.2. Châu Á.I. Ngân hàng Phát triển Châu Á.Quan điểm được thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quanđiểm và chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cũng như Ban Giám đốc Ngân hàng vàcác Chính phủ họ đại diện.ADB không đảm bảo độ chính xác của dữ liệu trong ấn phẩm này và không nhận trách nhiệm đối vớibất kỳ hệ quả gì từ việc sử dụng chúng.Khi nêu danh hoặc tham chiếu đến bất kỳ vùng lãnh thổ hoặc khu vực địa lý cụ thể nào, hoặc khi sửdụng từ “quốc gia” trong ấn phẩn này, ADB không có ý định đưa ra bất cứ nhận định nào về tư cáchpháp lý hay các tư cách khác của khu vực địa lý hoặc vùng lãnh thổ đó.ADB khuyến khích việc in ấn hoặc sao chép thông tin vì mục đích sử dụng cá nhân và phi thươngmại nếu ADB được ghi nhận một cách hợp lý. Người sử dụng không được bán lại, tái phân phối, hoặctạo ra các sản phẩm phái sinh vì mục đích thương mại nếu không có sự đồng ý rõ ràng bằng văn bảncủa ADB.Ngân hàng Phát triển Châu ÁSố 6 Đại lộ ADB thành phố Mandaluyong1550 Metro Ma-ni-la, Phi-líp-pinTel +63 2 632 4444Fax +63 2 636 2444www.adb.orgĐể đặt sách, đề nghị liên hệ:Vụ Quan hệ Đối ngoạiFax +63 2 636 2648adbpub@adb.orgIn trên giấy tái chế.Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục So sánh (CERC)Khoa Giáo dụcĐại học Hồng KôngĐường PokfulamHồng Kông, Trung Quốccerc@hku.hkCác phát hiện, diễn giải, và kết luận được thểhiện trong nghiên cứu này hoàn toàn thuộc vềcác tác giả, và không được quy cho Ngân hàngPhát triển châu Á hoặc Đại học Hồng Kông theobất kỳ hình thức nào.Tài liệu này được dịch từ nguyên bản tiếng Anh với mục đích phục vụ đông đảo bạn đọc. Mặc dù,chúng tôi cố gắng đảm bảo tính chính xác của bản dịch, nhưng tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chínhcủa Ngân hàng Phát triển Châu Á và chỉ có nguyên bản tiếng Anh của tài liệu này mới đáng tincậy (nghĩa là chỉ nguyên bản tiếng Anh được chính thức công nhận và có hiệu lực). Do vậy, cáctrích dẫn cần dựa vào nguyên bản tiếng Anh ...

Tài liệu được xem nhiều: