Giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích bản chất của giáo dục STEM cùng với những ưu điểm của nó. Qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông mới để đề xuất khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạmHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0040Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 196-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC STEM Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Hà Thị Lan HươngTrung tâm Nghiên cứu Giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục STEM hướng đến phát triển năng lực học sinh và tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỉ XXI, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. Chính vì vậy khi chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai thực hiện theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát triển năng lực học sinh đặt ra cho giáo viên phải có được năng lực dạy học tích hợp trong đó có năng lực giáo dục STEM. Theo đó các trường sư phạm muốn sản phẩm đào tạo của mình có thể thực hiện tốt vai trò của giáo viên ở phổ thông cũng phải đào tạo năng lực giáo dục STEM cho sinh viên. Bài viết đã phân tích bản chất của giáo dục STEM cùng với những ưu điểm của nó. Qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông mới để đề xuất khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm. Các trường sư phạm có thể căn cứ vào khung năng lực giáo dục STEM của sinh viên để phát triển chương trình cũng như tổ chức đào tạo nhằm giúp sinh viên sau khi ra trường có được năng lực giáo dục STEM đáp ứng yêu cầu giảng dạy khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Từ khóa: năng lực, STEM, giáo dục STEM, khung năng lực giáo dục STEM, sinh viên sư phạm.1. Mở đầu Bước nhảy vọt của công nghệ trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 buộc chúng taphải suy nghĩ lại về cách chúng ta giáo dục học sinh phổ thông nhằm trang bị cho các emnhững năng lực, kĩ năng cần thiết để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kĩthuật và công nghệ. Giáo dục STEM – một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học – có thểgiúp cho học sinh thông qua các hoạt động thực hành để giải quyết những vấn đề trong thực tiễncuộc sống qua đó phát triển được năng lực của người học; tiếp nhận những kiến thức khoa họckĩ thuật, khoa học và công nghệ ngày càng đa dạng và phát triển [1]. Thuật ngữ STEM là chữ viết tắt bằng tiếng Anh của bốn chữ: Science (Khoa học),Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán) [1]. Tuy nhiên, trongtiếng Anh STEM thường đi kèm với các từ khác, làm cho STEM có những nghĩa bổ sung tươngứng. Ban đầu thuật ngữ STEM được viết “STEM fields” được xuất hiện trong các văn bản vềngân sách đầu tư trong giáo dục và vấn đề cấp visa cho nhập cư tại Mỹ [2-3]. Về sau, STEMđược viết đi kèm với các từ khác như: “STEM education” (giáo dục STEM), “STEM workforce”Ngày nhận bài: 1/2/2020. Ngày sửa bài: 17/3/2020. Ngày nhận đăng: 2/4/2020.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương. Địa chỉ e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn196 Giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng khung…(nguồn nhân lực trong lĩnh vực STEM), “STEM learning” (học trong lĩnh vực STEM), “STEMcareers” (các ngành nghề trong lĩnh vực STEM), “STEM curriculum” (khung chương trình dạyhọc STEM), “STEM awareness” (nhận thức về các ngành nghề STEM),… Nền tảng của giáo dục STEM chính là giáo dục khoa học (science education). Chính giáodục khoa học là lĩnh vực đề xuất ra các chương trình giáo dục STEM hiện nay [4]. Tại Mỹ, giáodục khoa học được xem là ngành khoa học nghiên cứu cơ bản và nền tảng giúp đẩy mạnh nềnkhoa học từ gốc rễ là con người thông qua đào tạo giáo viên dạy khoa học và xây dựng cácchương trình giáo duc từ chính quy (formal) và không chính quy (informal) bắt đầu các chươngtrình giáo dục mầm non đến bậc đại học, từ gia đình đến các hoạt động giáo dục khoa học ngoàixã hội [5]. Ngành giáo dục Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổthông. Tuy nhiên, chương trình giảng dạy truyền thống (kiến thức và kĩ năng được phân táchtheo các môn học riêng lẻ) có sự khác biệt khá nhiều với chương trình giáo dục đổi mới (pháttriển các chương trình giảng dạy các môn học theo lĩnh vực nhằm phát triển năng lực của ngườihọc) [6]. Như vậy, để thực hiện được chương trình giáo dục đổi mới đòi hỏi giáo viên phải cóđược năng lực dạy học tích hợp, dạy học liên môn; năng lực giáo dục STEM [7] để thông qua việctổ chức quá trình dạy học có thế phát triển được năng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạmHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0040Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 196-203This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn GIÁO DỤC STEM Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Hà Thị Lan HươngTrung tâm Nghiên cứu Giáo viên, Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Giáo dục STEM hướng đến phát triển năng lực học sinh và tạo ra những con người có thể đáp ứng được nhu cầu công việc của thế kỉ XXI, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và có thể tác động tích cực đến sự thay đổi của nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa. Chính vì vậy khi chương trình giáo dục phổ thông mới được triển khai thực hiện theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát triển năng lực học sinh đặt ra cho giáo viên phải có được năng lực dạy học tích hợp trong đó có năng lực giáo dục STEM. Theo đó các trường sư phạm muốn sản phẩm đào tạo của mình có thể thực hiện tốt vai trò của giáo viên ở phổ thông cũng phải đào tạo năng lực giáo dục STEM cho sinh viên. Bài viết đã phân tích bản chất của giáo dục STEM cùng với những ưu điểm của nó. Qua đó căn cứ vào mục tiêu, các hoạt động STEM trong dạy học và những định hướng về phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong chương trình giáo dục phổ thông mới để đề xuất khung năng lực giáo dục STEM cho sinh viên sư phạm. Các trường sư phạm có thể căn cứ vào khung năng lực giáo dục STEM của sinh viên để phát triển chương trình cũng như tổ chức đào tạo nhằm giúp sinh viên sau khi ra trường có được năng lực giáo dục STEM đáp ứng yêu cầu giảng dạy khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới. Từ khóa: năng lực, STEM, giáo dục STEM, khung năng lực giáo dục STEM, sinh viên sư phạm.1. Mở đầu Bước nhảy vọt của công nghệ trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4.0 buộc chúng taphải suy nghĩ lại về cách chúng ta giáo dục học sinh phổ thông nhằm trang bị cho các emnhững năng lực, kĩ năng cần thiết để thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học kĩthuật và công nghệ. Giáo dục STEM – một cách tiếp cận liên ngành trong quá trình học – có thểgiúp cho học sinh thông qua các hoạt động thực hành để giải quyết những vấn đề trong thực tiễncuộc sống qua đó phát triển được năng lực của người học; tiếp nhận những kiến thức khoa họckĩ thuật, khoa học và công nghệ ngày càng đa dạng và phát triển [1]. Thuật ngữ STEM là chữ viết tắt bằng tiếng Anh của bốn chữ: Science (Khoa học),Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán) [1]. Tuy nhiên, trongtiếng Anh STEM thường đi kèm với các từ khác, làm cho STEM có những nghĩa bổ sung tươngứng. Ban đầu thuật ngữ STEM được viết “STEM fields” được xuất hiện trong các văn bản vềngân sách đầu tư trong giáo dục và vấn đề cấp visa cho nhập cư tại Mỹ [2-3]. Về sau, STEMđược viết đi kèm với các từ khác như: “STEM education” (giáo dục STEM), “STEM workforce”Ngày nhận bài: 1/2/2020. Ngày sửa bài: 17/3/2020. Ngày nhận đăng: 2/4/2020.Tác giả liên hệ: Hà Thị Lan Hương. Địa chỉ e-mail: huonghtl@hnue.edu.vn196 Giáo dục STEM ở nhà trường phổ thông và những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng khung…(nguồn nhân lực trong lĩnh vực STEM), “STEM learning” (học trong lĩnh vực STEM), “STEMcareers” (các ngành nghề trong lĩnh vực STEM), “STEM curriculum” (khung chương trình dạyhọc STEM), “STEM awareness” (nhận thức về các ngành nghề STEM),… Nền tảng của giáo dục STEM chính là giáo dục khoa học (science education). Chính giáodục khoa học là lĩnh vực đề xuất ra các chương trình giáo dục STEM hiện nay [4]. Tại Mỹ, giáodục khoa học được xem là ngành khoa học nghiên cứu cơ bản và nền tảng giúp đẩy mạnh nềnkhoa học từ gốc rễ là con người thông qua đào tạo giáo viên dạy khoa học và xây dựng cácchương trình giáo duc từ chính quy (formal) và không chính quy (informal) bắt đầu các chươngtrình giáo dục mầm non đến bậc đại học, từ gia đình đến các hoạt động giáo dục khoa học ngoàixã hội [5]. Ngành giáo dục Việt Nam đã và đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục phổthông. Tuy nhiên, chương trình giảng dạy truyền thống (kiến thức và kĩ năng được phân táchtheo các môn học riêng lẻ) có sự khác biệt khá nhiều với chương trình giáo dục đổi mới (pháttriển các chương trình giảng dạy các môn học theo lĩnh vực nhằm phát triển năng lực của ngườihọc) [6]. Như vậy, để thực hiện được chương trình giáo dục đổi mới đòi hỏi giáo viên phải cóđược năng lực dạy học tích hợp, dạy học liên môn; năng lực giáo dục STEM [7] để thông qua việctổ chức quá trình dạy học có thế phát triển được năng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục STEM Khung năng lực giáo dục STEM Sinh viên sư phạm Lĩnh vực STEM Khung năng lực STEM educationGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học STEM chủ đề Chế tạo chất chỉ thị màu từ thiên nhiên
17 trang 174 1 0 -
4 trang 140 0 0
-
61 trang 89 0 0
-
65 trang 82 0 0
-
178 trang 73 0 0
-
8 trang 72 0 0
-
13 trang 54 0 0
-
6 trang 54 0 0
-
7 trang 48 0 0