![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.68 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục toàn diện là hoạt động giáo dục tổng thể, được tổ chức có kế hoạch, có mục đích nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người. Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện, cần kết hợp chặt chẽ năm mặt giáo dục về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và lao động. Hệ thống lí luận về giáo dục toàn diện là cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp giáo dục ở trường tiểu học trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 1-3; 64GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYĐặng Thị Mỹ Phương - Trịnh Huệ MẫnTrường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 29/03/2017; ngày sửa chữa: 10/04/2017; ngày duyệt đăng: 23/05/2017.Abstract: Comprehensive education is the overall and organised educational activity with aim toform and develop inclusively the personality for learners. To reach this goal, five aspects ofeducation including morality, intelligence, physical health, aesthetic and labor must be combinedin educating students. Also, theories on comprehensive education are considered as the scientificbases to propose solutions to develop holistic education for primary students in the context offundamental and comprehensive education reform today.Keywords: Comprehensive, education, morality, intelligence, physical health, aesthetic, labor.phẩm chất năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [2].2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí luận về GD toàn diện cho học sinh (HS)Khái niệm “GD”. Theo tác giả Nguyễn Thị TuyếtOanh: “GD (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động cómục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằngphương pháp khoa học của nhà GD tới người được GDtrong cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ.GD (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho ngườiđược GD, lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nhữngnét tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen cưxử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họcác hoạt động và giao lưu” [3; tr 22].Tác giả Phạm Viết Vượng lại cho rằng: “GD là mộthiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyềnđạt và lĩnh hội, kinh nghiệm lịch sử của các thế hệ loàingười, nhờ có GD mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triểnvà tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại được kế thừa, bổsung và trên cơ sở đó mà xã hội loài người không ngừngtiến lên” [4; tr 9]. Riêng tác giả Phan Thanh Long chorằng: “GD là quá trình tổ chức các loại hình hoạt độngphong phú, đa dạng nhằm hình thành và phát triển cácnăng lực phẩm chất của con người, đáp ứng được cácyêu cầu của xã hội, thời đại” [5; tr 92].Vì vậy, GD là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử của các thế hệ, quá trình này giúp cho mỗicá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thànhvăn hóa, đạo đức giúp xã hội bảo toàn và phát triển.2.2. Nội dung GD toàn diệnĐể thực hiện mục tiêu GD đã xác định như trên, nhàtrường cần thực hiện các nội dung GD toàn diện nhằm pháttriển nhân cách HS. Tác giả Phan Thanh Long [5; tr 94] đãđưa ra khái niệm của 5 mặt GD như sau: - GD đạo đức là1. Mở đầuSự nghiệp giáo dục (GD) luôn được Đảng và Nhànước ta hết sức coi trọng. Phát triển GD theo hướng đổimới căn bản và toàn diện là một trong những nhiệm vụhàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nướctrong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mớicăn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐHtrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế khẳng định “Đổi mới căn bản,toàn diện nền GD theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá,xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” và “Pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàndiện nền GD quốc dân” [1]. GD toàn diện đã được đặt ratừ rất lâu, được phản ánh trong tục ngữ, ca dao, trong đờisống của ông cha ta thuở trước. Chẳng hạn, trẻ con cầnphải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, làm người phảitrang bị “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, phụ nữ cần trau dồi“công, dung, ngôn, hạnh”... Nhìn chung, con người cầnđược GD và phát triển nhân cách một cách hài hòa đểsống có tình, có nghĩa, yêu quý và cư xử hiếu thuận vớingười thân, giữ chữ tín, có năng lực thực hiện các nhiệmvụ với tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc.Ngày nay, GD toàn diện thể hiện rõ trong 5 điều Bác Hồdạy thiếu niên, nhi đồng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào;Học tập tốt, lao động tốt; Đoàn kết tốt; Kỉ luật tốt; Giữgìn vệ sinh thật tốt; Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.Chương trình GD học tiểu học cũng đề cập đến 5 mặt củaquá trình GD toàn diện: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmĩ, lao động. Mục tiêu GD quy định rõ trong Điều 2 củaLuật Giáo dục (2005): “Đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩmmĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách1VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 1-3; 64những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống,có kế hoạch của nhà GD tới người được GD (HS), để bồidưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực hànhvi đạo đức) phù hợp với yêu cầu xã hội; - GD trí tuệ: Làhoạt động GD trong đó nhà GD tổ chức các hoạt động choHS chiếm lĩnh hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học trong giai đoạn hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 1-3; 64GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌCTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYĐặng Thị Mỹ Phương - Trịnh Huệ MẫnTrường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 29/03/2017; ngày sửa chữa: 10/04/2017; ngày duyệt đăng: 23/05/2017.Abstract: Comprehensive education is the overall and organised educational activity with aim toform and develop inclusively the personality for learners. To reach this goal, five aspects ofeducation including morality, intelligence, physical health, aesthetic and labor must be combinedin educating students. Also, theories on comprehensive education are considered as the scientificbases to propose solutions to develop holistic education for primary students in the context offundamental and comprehensive education reform today.Keywords: Comprehensive, education, morality, intelligence, physical health, aesthetic, labor.phẩm chất năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu củasự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [2].2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí luận về GD toàn diện cho học sinh (HS)Khái niệm “GD”. Theo tác giả Nguyễn Thị TuyếtOanh: “GD (theo nghĩa rộng) là quá trình tác động cómục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung và bằngphương pháp khoa học của nhà GD tới người được GDtrong cơ quan GD, nhằm hình thành nhân cách cho họ.GD (theo nghĩa hẹp) là quá trình hình thành cho ngườiđược GD, lí tưởng, động cơ, tình cảm, niềm tin, nhữngnét tính cách của nhân cách, những hành vi, thói quen cưxử đúng đắn trong xã hội thông qua việc tổ chức cho họcác hoạt động và giao lưu” [3; tr 22].Tác giả Phạm Viết Vượng lại cho rằng: “GD là mộthiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyềnđạt và lĩnh hội, kinh nghiệm lịch sử của các thế hệ loàingười, nhờ có GD mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triểnvà tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại được kế thừa, bổsung và trên cơ sở đó mà xã hội loài người không ngừngtiến lên” [4; tr 9]. Riêng tác giả Phan Thanh Long chorằng: “GD là quá trình tổ chức các loại hình hoạt độngphong phú, đa dạng nhằm hình thành và phát triển cácnăng lực phẩm chất của con người, đáp ứng được cácyêu cầu của xã hội, thời đại” [5; tr 92].Vì vậy, GD là quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinhnghiệm lịch sử của các thế hệ, quá trình này giúp cho mỗicá nhân tích lũy kiến thức, mở mang trí tuệ, hình thànhvăn hóa, đạo đức giúp xã hội bảo toàn và phát triển.2.2. Nội dung GD toàn diệnĐể thực hiện mục tiêu GD đã xác định như trên, nhàtrường cần thực hiện các nội dung GD toàn diện nhằm pháttriển nhân cách HS. Tác giả Phan Thanh Long [5; tr 94] đãđưa ra khái niệm của 5 mặt GD như sau: - GD đạo đức là1. Mở đầuSự nghiệp giáo dục (GD) luôn được Đảng và Nhànước ta hết sức coi trọng. Phát triển GD theo hướng đổimới căn bản và toàn diện là một trong những nhiệm vụhàng đầu trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nướctrong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mớicăn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐHtrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế khẳng định “Đổi mới căn bản,toàn diện nền GD theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá,xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế” và “Pháttriển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàndiện nền GD quốc dân” [1]. GD toàn diện đã được đặt ratừ rất lâu, được phản ánh trong tục ngữ, ca dao, trong đờisống của ông cha ta thuở trước. Chẳng hạn, trẻ con cầnphải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, làm người phảitrang bị “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, phụ nữ cần trau dồi“công, dung, ngôn, hạnh”... Nhìn chung, con người cầnđược GD và phát triển nhân cách một cách hài hòa đểsống có tình, có nghĩa, yêu quý và cư xử hiếu thuận vớingười thân, giữ chữ tín, có năng lực thực hiện các nhiệmvụ với tinh thần trách nhiệm cao trong mọi công việc.Ngày nay, GD toàn diện thể hiện rõ trong 5 điều Bác Hồdạy thiếu niên, nhi đồng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào;Học tập tốt, lao động tốt; Đoàn kết tốt; Kỉ luật tốt; Giữgìn vệ sinh thật tốt; Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.Chương trình GD học tiểu học cũng đề cập đến 5 mặt củaquá trình GD toàn diện: đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmĩ, lao động. Mục tiêu GD quy định rõ trong Điều 2 củaLuật Giáo dục (2005): “Đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩmmĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dântộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách1VJETạp chí Giáo dục, Số 421 (Kì 1 - 1/2018), tr 1-3; 64những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống,có kế hoạch của nhà GD tới người được GD (HS), để bồidưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực hànhvi đạo đức) phù hợp với yêu cầu xã hội; - GD trí tuệ: Làhoạt động GD trong đó nhà GD tổ chức các hoạt động choHS chiếm lĩnh hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Phát triển nhân cách cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Giáo dục trí tuệ Giáo dục thể chấtTài liệu liên quan:
-
134 trang 307 1 0
-
Giáo trình Giáo dục học mầm non - Phạm Thị Châu
372 trang 273 2 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 223 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
24 trang 121 0 0
-
Giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh lớp 6 trường THCS Chu Văn An – thành phố Thái Nguyên
9 trang 112 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
42 trang 76 0 0
-
Tìm hiểu những phương pháp giáo dục thể chất trẻ em (In lần thứ 2): Phần 1 - Hoàng Thị Bưởi
50 trang 75 1 0 -
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 2
105 trang 70 0 0