Giáo dục toàn diện - một xu hướng phát triển của bảo tàng ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hệ thống các thiết chế văn hóa, bảo tàng ngày càng khẳng định được tiềm năng trong lĩnh vực giáo dục. Tiềm năng này bắt nguồn từ các tài liệu - hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học, phù hợp với nội dung, loại hình, được các bảo tàng nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày và giới thiệu cho đông đảo công chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục toàn diện - một xu hướng phát triển của bảo tàng ở Việt NamS 2 (43) - 2013 - Bo tšngGIÁO DỤC TOÀN DIỆN MỘT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂNCỦA BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM47PHM THU HNG*1. Mục đích giáo dục của bảo tàngTrong hệ thống các thiết chế văn hóa, bảo tàngngày càng khẳng định được tiềm năng trong lĩnhvực giáo dục. Tiềm năng này bắt nguồn từ các tàiliệu - hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học,phù hợp với nội dung, loại hình, được các bảo tàngnghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày và giớithiệu cho đông đảo công chúng. Bởi vì, hiện vật gốcgắn liền với tự nhiên và xã hội; hiện vật và thông tinhàm chứa trong hiện vật có khả năng minh chứngcho các sự kiện, hiện tượng... của tự nhiên và xã hội.Trên cơ sở đó, công chúng có cơ hội nhận thức mộtcách trực tiếp về các sự kiện, hiện tượng, quá trình...mà hiện vật phản ánh, đại diện. Do đó, bảo tàng vớitư cách là nơi lưu giữ, phát huy giá trị của nhữnghiện vật độc nhất vô nhị, “là những phòng thínghiệm lý tưởng cho sự trao đổi kiến thức xã hội,khoa học và văn hóa”1 của con người.Trong việc phục vụ xã hội và phát triển xã hội,bảo tàng là một trong những thiết chế văn hóa đachức năng. Cùng với quá trình phát triển lịch sử,chức năng của bảo tàng luôn được bổ sung, đápứng các nhu cầu của xã hội. Mặc dù còn tồn tại mộtsố quan điểm khác nhau, nhưng cơ bản thống nhất,chức năng chính của bảo tàng gồm: nghiên cứu,sưu tầm và bảo quản hiện vật; nghiên cứu khoahọc; giáo dục khoa học; bảo tồn di sản văn hoá; tàiliệu hoá khoa học; cung cấp thông tin, dịch vụ giảitrí và văn hóa. Trong đó, hai chức năng cơ bảnthường được nhắc đến là chức năng nghiên cứukhoa học và chức năng giáo dục khoa học.“Nói giáo dục khoa học nghe khô khan, nặngnề. Nhưng sự giáo dục này thực ra lại rất tinh tế,nhẹ nhàng, bằng cách cung cấp những thông tin* Trng Đi hc Văn hóa Hà Niphong phú và sinh động, giúp người xem cónhững nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn về cácsự kiện xã hội hay văn hóa. Bảo tàng là trường họcthích hợp với mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội vànghề nghiệp”2. Mục đích mà bảo tàng hướng tới làsử dụng có hiệu quả các tài liệu - hiện vật trongviệc giáo dục khoa học, đạo đức, thẩm mỹ chocông chúng một cách hấp dẫn, dễ hiểu trên cơ sởkhai thác đặc trưng và thế mạnh cơ bản của bảotàng “là khả năng cung cấp thông tin trực quansinh động thông qua hệ thống trưng bày các tổhợp hiện vật gốc3.Chính vì vậy, dù không mang tư cách một cơquan giáo dục chuyên trách, chính thống nhưtrường học, song thiết chế bảo tàng có khả năngtác động, giáo dục công chúng - cộng đồng xã hộimột cách khá toàn diện. Có nghĩa là, khi đến vớibảo tàng, tham gia vào các hoạt động giáo dục dobảo tàng tổ chức, công chúng có cơ hội học tập,tiếp nhận tri thức khoa học mới, củng cố, bổ sungnhững kiến thức đã được tích lũy; được giáo dục,rèn luyện về tư tưởng, đạo đức, cũng như nâng caonăng lực cảm thụ và đánh giá thẩm mỹ.Trong bối cảnh hiện nay, các bảo tàng ở ViệtNam với tư cách là thiết chế văn hóa đặc thù, là cơquan giáo dục ngoài nhà trường có khả năng và thếmạnh riêng, thông qua các hình thức hoạt độnggiáo dục phong phú, góp phần tích cực vào quátrình làm giàu tri thức, hiểu biết cho cộng đồngcũng như hoàn thiện nhân cách con người. Sự nhậnthức và việc thực hiện mục đích giáo dục toàn diệnnhư hiện nay của ngành bảo tàng Việt Nam là kếtquả của quá trình vận động, phát triển tự thân, liêntục, đáp ứng có hiệu quả những đòi hỏi mang tínhkhách quan, tất yếu của xã hội, gắn liền với sự pháttriển của đất nước qua các giai đoạn.Phm Thu Hng: GiŸo dc tošn din...482. Mục đích giáo dục của bảo tàng Việt Nam trướcthời kỳ đổi mớiTrong khoảng đầu thế kỷ XX đến trước cáchmạng tháng Tám (1945), người Pháp đã thành lập,cho xây dựng và đưa vào hoạt động một số bảotàng đầu tiên ở Việt Nam trên cả ba miền. Tiêu biểucó thể kể đến như Bảo tàng Louis Finot (Hà Nội),Bảo tàng Parmentier (Đà Nẵng), Bảo tàng Blanchardde la Brosse (Sài Gòn)... Các bảo tàng đã lưu giữ,trưng bày nhiều hiện vật lịch sử, văn hóa, mẫu vậttự nhiên của Việt Nam, hoạt động và phục vụ chomục đích, chính sách cai trị, nô dịch thuộc địa củachính quyền thực dân.Năm 1945, với thắng lợi của cách mạng thángTám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thànhlập. Ngay sau ngày lập nước, chính quyền đã có sựquan tâm thích đáng. Và, những văn bản chỉ đạohoạt động bảo tàng cũng như sự nghiệp bảo tồndi sản văn hóa dân tộc lần lượt được ban hành. Cụthể là, việc đổi tên một số bảo tàng do người Phápxây dựng và ban hành văn bản đầu tiên làm cơ sởpháp lý, khoa học cho sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng(Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ tích do chủ tịch HồChí Minh ký ngày 23/11/1945). Trong thời giankháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), nhiều tàiliệu, hiện vật có giá trị lịch sử, cách mạng đã đượcthu thập tại Việt Bắc và Nam Bộ, chuẩn bị cho việcthành lập bảo tàng.Từ năm 1954 - 1975, chúng ta tiến hành cuộckháng chiến chống đế quốc Mỹ, đấu tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục toàn diện - một xu hướng phát triển của bảo tàng ở Việt NamS 2 (43) - 2013 - Bo tšngGIÁO DỤC TOÀN DIỆN MỘT XU HƯỚNG PHÁT TRIỂNCỦA BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM47PHM THU HNG*1. Mục đích giáo dục của bảo tàngTrong hệ thống các thiết chế văn hóa, bảo tàngngày càng khẳng định được tiềm năng trong lĩnhvực giáo dục. Tiềm năng này bắt nguồn từ các tàiliệu - hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học,phù hợp với nội dung, loại hình, được các bảo tàngnghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày và giớithiệu cho đông đảo công chúng. Bởi vì, hiện vật gốcgắn liền với tự nhiên và xã hội; hiện vật và thông tinhàm chứa trong hiện vật có khả năng minh chứngcho các sự kiện, hiện tượng... của tự nhiên và xã hội.Trên cơ sở đó, công chúng có cơ hội nhận thức mộtcách trực tiếp về các sự kiện, hiện tượng, quá trình...mà hiện vật phản ánh, đại diện. Do đó, bảo tàng vớitư cách là nơi lưu giữ, phát huy giá trị của nhữnghiện vật độc nhất vô nhị, “là những phòng thínghiệm lý tưởng cho sự trao đổi kiến thức xã hội,khoa học và văn hóa”1 của con người.Trong việc phục vụ xã hội và phát triển xã hội,bảo tàng là một trong những thiết chế văn hóa đachức năng. Cùng với quá trình phát triển lịch sử,chức năng của bảo tàng luôn được bổ sung, đápứng các nhu cầu của xã hội. Mặc dù còn tồn tại mộtsố quan điểm khác nhau, nhưng cơ bản thống nhất,chức năng chính của bảo tàng gồm: nghiên cứu,sưu tầm và bảo quản hiện vật; nghiên cứu khoahọc; giáo dục khoa học; bảo tồn di sản văn hoá; tàiliệu hoá khoa học; cung cấp thông tin, dịch vụ giảitrí và văn hóa. Trong đó, hai chức năng cơ bảnthường được nhắc đến là chức năng nghiên cứukhoa học và chức năng giáo dục khoa học.“Nói giáo dục khoa học nghe khô khan, nặngnề. Nhưng sự giáo dục này thực ra lại rất tinh tế,nhẹ nhàng, bằng cách cung cấp những thông tin* Trng Đi hc Văn hóa Hà Niphong phú và sinh động, giúp người xem cónhững nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn về cácsự kiện xã hội hay văn hóa. Bảo tàng là trường họcthích hợp với mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội vànghề nghiệp”2. Mục đích mà bảo tàng hướng tới làsử dụng có hiệu quả các tài liệu - hiện vật trongviệc giáo dục khoa học, đạo đức, thẩm mỹ chocông chúng một cách hấp dẫn, dễ hiểu trên cơ sởkhai thác đặc trưng và thế mạnh cơ bản của bảotàng “là khả năng cung cấp thông tin trực quansinh động thông qua hệ thống trưng bày các tổhợp hiện vật gốc3.Chính vì vậy, dù không mang tư cách một cơquan giáo dục chuyên trách, chính thống nhưtrường học, song thiết chế bảo tàng có khả năngtác động, giáo dục công chúng - cộng đồng xã hộimột cách khá toàn diện. Có nghĩa là, khi đến vớibảo tàng, tham gia vào các hoạt động giáo dục dobảo tàng tổ chức, công chúng có cơ hội học tập,tiếp nhận tri thức khoa học mới, củng cố, bổ sungnhững kiến thức đã được tích lũy; được giáo dục,rèn luyện về tư tưởng, đạo đức, cũng như nâng caonăng lực cảm thụ và đánh giá thẩm mỹ.Trong bối cảnh hiện nay, các bảo tàng ở ViệtNam với tư cách là thiết chế văn hóa đặc thù, là cơquan giáo dục ngoài nhà trường có khả năng và thếmạnh riêng, thông qua các hình thức hoạt độnggiáo dục phong phú, góp phần tích cực vào quátrình làm giàu tri thức, hiểu biết cho cộng đồngcũng như hoàn thiện nhân cách con người. Sự nhậnthức và việc thực hiện mục đích giáo dục toàn diệnnhư hiện nay của ngành bảo tàng Việt Nam là kếtquả của quá trình vận động, phát triển tự thân, liêntục, đáp ứng có hiệu quả những đòi hỏi mang tínhkhách quan, tất yếu của xã hội, gắn liền với sự pháttriển của đất nước qua các giai đoạn.Phm Thu Hng: GiŸo dc tošn din...482. Mục đích giáo dục của bảo tàng Việt Nam trướcthời kỳ đổi mớiTrong khoảng đầu thế kỷ XX đến trước cáchmạng tháng Tám (1945), người Pháp đã thành lập,cho xây dựng và đưa vào hoạt động một số bảotàng đầu tiên ở Việt Nam trên cả ba miền. Tiêu biểucó thể kể đến như Bảo tàng Louis Finot (Hà Nội),Bảo tàng Parmentier (Đà Nẵng), Bảo tàng Blanchardde la Brosse (Sài Gòn)... Các bảo tàng đã lưu giữ,trưng bày nhiều hiện vật lịch sử, văn hóa, mẫu vậttự nhiên của Việt Nam, hoạt động và phục vụ chomục đích, chính sách cai trị, nô dịch thuộc địa củachính quyền thực dân.Năm 1945, với thắng lợi của cách mạng thángTám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thànhlập. Ngay sau ngày lập nước, chính quyền đã có sựquan tâm thích đáng. Và, những văn bản chỉ đạohoạt động bảo tàng cũng như sự nghiệp bảo tồndi sản văn hóa dân tộc lần lượt được ban hành. Cụthể là, việc đổi tên một số bảo tàng do người Phápxây dựng và ban hành văn bản đầu tiên làm cơ sởpháp lý, khoa học cho sự nghiệp bảo tồn - bảo tàng(Sắc lệnh số 65/SL về bảo tồn cổ tích do chủ tịch HồChí Minh ký ngày 23/11/1945). Trong thời giankháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), nhiều tàiliệu, hiện vật có giá trị lịch sử, cách mạng đã đượcthu thập tại Việt Bắc và Nam Bộ, chuẩn bị cho việcthành lập bảo tàng.Từ năm 1954 - 1975, chúng ta tiến hành cuộckháng chiến chống đế quốc Mỹ, đấu tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục toàn diện Bảo tàng Việt Nam Di sản văn hóa Quản lý bảo tàng Văn hóa bảo tàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 363 0 0 -
9 trang 57 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 51 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 51 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 48 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 47 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 42 0 0 -
Bài thu hoạch chuyến tham quan bảo tàng di tích chiến tranh
11 trang 40 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 37 0 0