Danh mục

Giáo dục trong thế giới hiện đại: Những vấn đề cần quan tâm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 351.49 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo dục là quá trình thế hệ trẻ nắm bắt các quy tắc ứng xử và hệ thống những giá trị xã hội, một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của con người. Bài viết nhằm giúp các bạn nhận thấy được những vấn đề cần quan tâm về giáo dục trong thế giới hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục trong thế giới hiện đại: Những vấn đề cần quan tâmTạp chí Kinh tế - Kỹ thuậtGIÁO DỤC TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI: NHỮNG VẤN ĐỀCẦN QUAN TÂMPhan Ngọc Vượng*TÓM TẮTGiáo dục là quá trình thế hệ trẻ nắm bắt các quy tắc ứng xử và hệ thống những giá trị xãhội, một trong các lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của con người. Hiện nay, nó thực sự xâmchiếm toàn thể xã hội, chi phí cho nó thường xuyên tăng lên. Tại các nước phát triển, chi phí cholĩnh vực này chiếm khoảng 5-8% tổng sản phẩm quốc dân. Theo chỉ số đánh giá trình độ phát triểncủa một quốc gia, bên cạnh tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người và mức tuổi thọ bình quân,Liên hợp quốc còn ghi nhận tỷ lệ người biết chữ và số lượng năm học bình quân của công dân quốcgia đó tại các trường học.Từ khóa: giáo dục, thế giới hiện đại, những vấn đề cần quan tâmEDUCATION IN THE MODERN WORLD: ISSUES TO CONSIDERABSTRACTEducation is the younger generation to grasp the rules of conduct and value system of thesociety, one of the areas most important activities of man. Currently, it really invaded the whole ofsociety, it often costs increased. In developed countries, the cost for this area accounts for about 5-8%of the total national product. According to the evaluation index development level of a country, besidesthe total national product per capita and the average life expectancy, the United Nations also recordedadult literacy rate and the average number of school years citizens of that country in schools.Key word: education, the modern world, the issues of concern1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong thế kỷ XX, toàn bộ thế giới đã tấncông mạnh mẽ vào “giặc dốt”. Những hoạtđộng quan trọng nhất theo phương hướng nàyđược tiến hành sau chiến tranh thế giới lầnthứ hai. Tất cả các nước phát triển đã áp dụngchế độ giáo dục trung học phổ thông, phổ biếngiáo dục đại học. Hiện nay, hơn 20% học sinhtại các nước phát triển tiếp tục học tập tại cáctrường đại học. Trình độ của dân cư tăng lênđáng kể. Vào cuối thế kỷ XX, lần đầu tiêntrong lịch sử loài người, số lượng người mùchữ đã giảm. Hiện nay, số lượng này khôngvượt quá 15%. Cần đặc biệt lưu ý hệ thốnggiáo dục thường xuyên đối với đa số dân cưcó khả năng lao động tại các nước phát triển.*Xã hội nhận thức rõ rằng, chính giáodục đặt cơ sở cho chiến lược phát triểnkhông những của mỗi quốc gia mà còn củatoàn bộ loài người. Song, giáo dục hiện đạiđang trải qua khủng hoảng, nó thể hiện ởchất lượng không cao, ở tính bất ổn củatri thức và kỹ năng của học sinh, ở đạođức và trách nhiệm yếu kém của công dân,ở nạn nghiệm ma tuý, tội phạm phổ biếntrong học sinh. Trên khắp thế giới, nhiềuhọc sinh bỏ học, thiếu giáo viên có trìnhđộ chuyên môn cao, thiếu sách giáo khoacó chất lượng tốt, thiếu các phương phápgiảng dạy có hiệu quả, mức công của giáoviên thấp và kinh phí cấp cho hệ thốnggiáo dục ít.ThS. GV. Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân 2. ĐT: 0977 31 37 37; Email: phanvuongnghean@gmail.com118Giáo dục trong thế giới . . .2. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂMTRONG GIÁO DỤC HIỆN ĐẠIThứ nhất, một vấn đề thực sự quan ngại làkhác biệt về trình độ giáo dục giữa các nướcphát triển và các nước đang phát triển bắtnguồn từ khả năng cấp tài chính cho giáo dụccủa mỗi nước. Các nước kém phát triển cấpkinh phí bình quân đầu người cho giáo dụcthấp hơn 25 lần so với các nước phát triển.Nạn chảy máu chất xám cũng là vấn đề thựcsự gay gắt, góp phần làm sâu sắc hơn sự phânhóa giữa các nước.Thứ hai, toàn cầu hóa càng làm cho nhữngvấn đề giáo dục trở nên gay gắt hơn, vì giáodục chính là một lĩnh vực của không gian vănhóa xã hội đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ củacác quá trình toàn cầu hóa. Một mặt, khônggian văn hóa xã hội toàn cầu đang làm cho cácnước phụ thuộc, ảnh hưởng, thâm nhập lẫnnhau trong lĩnh vực này. Mặt khác, các nướcngày càng tự ý thức, chú trọng tính độc đáovăn hóa, khác biệt tôn giáo. Thực tế này dẫntới các quá trình tích hợp và phi tích hợp, nhấtthể hóa và phân hóa diễn ra đồng thời.Với tư cách là một trong các đối tượngquan trọng hàng đầu của giáo dục, khoa họctrải qua khủng hoảng nặng nề và kéo dài ởthời hiện đại. Vốn được tích luỹ sau vài thếkỷ, hệ thống tri thức, hệ chuẩn khoa học ổnđịnh, hài hòa đã tạo thành nền tảng vững chắcđể hình thành thế giới quan và hoạt độngthực tiễn của con người trong các lĩnh vực đadạng, đã cho phép tiên đoán tương lai cách tựtin. Hệ thống này bỗng dưng bị lung lay donhững sự kiện bất ngờ, những bước ngoặt lớnkhông tiên đoán được trong xã hội và của tựnhiên. Thực tế này làm xuất hiện hiện tượngA.Toffler gọi là “cú sốc tương lai” (nỗi sợ hãitrước tương lai)1. Khoa học từng là biểu tượngcho niềm tin của các thế hệ nối tiếp nhau dođem lại máy móc có năng suất cao, các côngnghệ hữu hiệu, thay thế vật liệu tự nhiên bằngvật liệu nhân tạo. Song, nó đồng thời cũng tíchluỹ các phương tiện tượng huỷ diệt ngày mộtmạnh mẽ hơn. Thực tế cho thấy sức mạnh củakhoa học là phù du, còn các lĩnh vực rộng lớnkh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: