Danh mục

Giáo dục truyền thống hiếu học cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.57 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, khi mà trình độ khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão, hơn bao giờ hết cần thiết phải giáo dục cho sinh viên phải có tinh thần hiếu học, ham học hỏi thật sự. Học không chỉ giúp sinh viên có thêm tri thức, đầu óc mở mang; mà học để biết cách tạo cho sinh viên một lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp để nó có thể làm ngọn đèn soi sáng con đường đi đến thành công của bản thân…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục truyền thống hiếu học cho sinh viên trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CHO SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ThS. Nguyễn Thị Tiến Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt Trong suốt mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, trải qua mọi thăng trầm của lịch sử, hiếu học là một truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, luôn được đề cao và coi trọng ở nước ta. Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, khi mà trình độ khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão, hơn bao giờ hết cần thiết phải giáo dục cho sinh viên phải có tinh thần hiếu học, ham học hỏi thật sự. Học không chỉ giúp sinh viên có thêm tri thức, đầu óc mở mang; mà học để biết cách tạo cho sinh viên một lí tưởng sống đúng đắn, cao đẹp để nó có thể làm ngọn đèn soi sáng con đường đi đến thành công của bản thân… Từ khoá: Giáo dục, truyền thống, hiếu học, sinh viên Việt Nam, hội nhập. 1. Đặt vấn đề Việt Nam là một trong những đất nước, từ Dân tộc Việt Nam là một dân tộc hiếu xưa đến nay, tinh thần đó luôn được đề cao, học. Có thể nói đối với mỗi người dân Việt nó thể hiện truyền thống quý báu của dân Nam học là quá trình lĩnh hội, tiếp thu tri tộc, có nhiều vị hiền tài của đất nước, họ thức của con người, chính vì thế mỗi người đứng lên là những mầm non tương lai, là luôn luôn có tinh thần ham học hỏi, luôn cố những người có nhiều công lao to lớn cho sự gắng rèn luyện để phát triển cho bản thân, nghiệp của dân tộc. là người công dân có ích cho gia đình và cho Tinh thần hiếu học của người Việt xã hội. Chính vì thế có thể thấy rằng, tinh Nam được hình thành từ lâu đời và đã trở thần hiếu học của nhân dân ta thật vô cùng thành một truyền thống tốt đẹp. Người Việt đáng quý, đáng trân trọng. Tinh thần hiếu nhận thức được rằng học hành không chỉ là học là một trong những truyền thống đáng quyền lợi mà còn là nghĩa vụ của mỗi cá quý của dân tộc ta, nó nêu cao tinh thần học nhân. Trên bia tiến sĩ năm Nhâm Tuất niên hỏi, phát triển tri thức của cá nhân, nâng hiệu Đại Bảo thứ ba tại Văn Miếu Quốc Tử cao được triết lý nhân sinh của xã hội. Tinh Giám có ghi: Hiền tài là nguyên khí của nhà thần hiếu học đó đề cao sự học hỏi, không nước, nguyên khí vững thì thế nước mạnh ngừng tiếp thu về tri thức, con người cũng và thịnh, nguyên khí kém thì thế nước yếu như phát triển được giá trị cho bản thân, xã và suy, cho nên các bậc thánh, đế, minh hội và nâng cao tri thức của mỗi con người. vương không ai không chăm lo việc gây 45 Bản tin Khoa học và Công nghệ Newsletter of Science and Technology Số 1/2019 No 1/2019 dựng nhân tài, bồi đắp nguyên khí mỗi cá tinh thần học hỏi, nhất là đối với lứa tuổi nhân. Tinh thần hiếu học được thể hiện sinh viên, vẫn còn rất nhiều người ham trước hết ở tinh thần ham học hỏi, thích chơi, không có tinh thần học hỏi, chỉ muốn hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững; tận hưởng những thú vui mà quên đi nhiệm người hiếu học là người có nhu cầu học tập vụ to lớn là học tập, để rồi rơi vào con suốt đời. Lịch sử dân tộc đã từng biết đến rất đường tệ nạn, trở thành gánh nặng cho gia nhiều tấm gương hiếu học của các bậc hiền đình và xã hội. tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Như vậy, có thể thấy, người Việt Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Nam luôn coi trọng việc học, lấy việc học Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tông, làm điều căn bản để thực hiện đạo lí làm Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Hồ Chí người. Nhờ có tinh thần hiếu học mà nhân Minh cùng không ít dòng họ hiếu học trên ta luôn có ý thức chính trị, có trách nhiệm khắp mọi miền đất nước. xã hội và nghĩa vụ đạo đức. Trải qua lịch sử Hiếu học còn được thể hiện ở thái độ dựng nước và giữ nước, hiếu học trở thành luôn coi trọng sự học, coi trọng người có truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần học. Từ đó hình thành đạo lý “Tôn sư to lớn luôn được nhân dân ta giữ gìn, đề trọng đạo”. Nguyễn Trãi - người anh hùng, cao và tôn trọng. nhà văn hóa của d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: