Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho học sinh thông qua các môn khoa học xã hội – nhân văn ở trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày những hạn chế của việc giáo dục truyền thống vàđạo lí dân tộc thông qua giảng dạy các môn khoa học xã hội – nhân văn và nguyên nhân của những hạn chế đó, đồng thời đề xuất những giải pháp đổi mới về nội dung, phương pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho học sinh THPT tại TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho học sinh thông qua các môn khoa học xã hội – nhân văn ở trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNgô Minh Oanh_____________________________________________________________________________________________________________GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẠO LÍ DÂN TỘCCHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂNỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINHNGÔ MINH OANH*TÓM TẮTTừ kết quả điều tra xã hội học, bài báo cung cấp một bức tranh tổng thể về thựctrạng nhận thức, lối sống theo đạo lí dân tộc của học sinh (HS) trung học phổ thông(THPT); hoạt động giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS của đội ngũ giáo viên(GV) các môn khoa học xã hội - nhân văn (KHXH-NV) ở các trường THPT tại Thành phốHồ Chí Minh (TPHCM). Bài báo chỉ ra những hạn chế của việc giáo dục truyền thống vàđạo lí dân tộc thông qua giảng dạy các môn KHXH-NV và nguyên nhân của những hạnchế đó, đồng thời đề xuất những giải pháp đổi mới về nội dung, phương pháp để nâng caohiệu quả giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS THPT tại TPHCM.Từ khóa: truyền thống và đạo lí dân tộc, các môn khoa học xã hội và nhân văn, đổimới nội dung, phương pháp giáo dục.ABSTRACTEducating the national tradition and morality for high school studentsthrough social sciences and humanities subject in Ho Chi Minh CityBased on social study results, the articple provides an overall picture of the reality ofhigh school students’ perception of lifestyles following national morality; social sciencesand humanities teachers’ activities in educating the national tradition and morality forhigh school students in Ho Chi Minh City. The article points out some shortcomings ineducating the national tradition and morality through the teaching of social sicences andhumanities subjects and their causes, in light of which, innovations of contents andmethodology are proposed to enhance the efficiency of educating the national traditionand morality for high school students in Ho Chi Minh City.Keywords: national tradition and morality, social sciences and humanities subjects,innovation of contents and methodology.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, tìnhtrạng sa sút về đạo đức xã hội nói chungvà của một bộ phận HS nói riêng đang làmột hiện tượng đáng báo động. Tìnhtrạng tội phạm vị thành niên ngày càngtăng, độ tuổi phạm tội ngày càng trẻ hóa;trong gia đình thì con cái hỗn láo với bốmẹ, ở trường thì HS coi thường thầy, cô*giáo, thậm chí có em còn đánh cả thầy côgiáo; trong học tập thì lười biếng; đuađòi, sống thực dụng, không có ý thứcvươn lên lập thân, lập nghiệp. Nguyênnhân của thực trạng trên có nhiều, nhưngnguyên nhân quan trọng là nội dung vàphương pháp giáo dục đạo đức trong nhàtrường phổ thông còn nhiều hạn chế dẫnđến hiệu quả giáo dục không cao. CácPGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngominhoanh@yahoo.com.vn5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________môn học KHXH-NV là những môn có lợithế trong giáo dục đạo đức nhưng chưaphát huy hết thế mạnh, vì vậy cần phảiđổi mới nội dung và phương pháp giáodục.Giáo dục trong nhà trường luôn cómột vị trí quan trọng trong việc đào tạonhững công dân tương lai cho xã hội.Trong truyền thống giáo dục của dân tộc,cha ông ta luôn đề cao nguyên tắc “tiênhọc lễ, hậu học văn”. Nhà trường phổthông Việt Nam hiện nay cũng có nhiệmvụ đào tạo những con người “vừa hồng,vừa chuyên”, nên việc giáo dục đạo đứccó một vai trò quan trọng trong đào tạothế hệ trẻ.2.Cơ sở lí luận của vấn đềTheo Từ điển Tiếng Việt, “Đạo đứclà những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dưluận xã hội thừa nhận, quy định hành vi,quan hệ của con người đối với nhau vàđối với xã hội” hay là những “phẩm chấttốt đẹp của con người do tu dưỡng theonhững tiêu chuẩn đạo đức mà có”. CònĐạo lí là “cái lẽ hợp với đạo đức” [6].Như vậy thực chất của giáo dục đạo đứclà giáo dục cho con người hiểu đượcnhững chuẩn mực của đạo lí, hướng tớivà có trách nhiệm hành động theo nhữngchuẩn mực đạo lí đó. Việc giáo dục đạo lívì thế là một hoạt động có vị trí rất quantrọng trong giáo dục đạo đức. Giáo dụctruyền thống và giáo dục đạo lí dân tộc,trong chừng mực nào đó, hai thuật ngữnày có nội hàm rất gần gũi với nhau; tuynhiên, về cơ bản là có sự khác nhau. Khinói đến giáo dục truyền thống là nói đếnviệc giáo dục cho HS nhận thức đượcnhững di sản truyền thống quý báu của6dân tộc mà cha ông để lại, còn giáo dụcđạo lí dân tộc là giáo dục cho HS hướngtới, noi gương và làm theo những chuẩnmực đạo đức truyền thống của cha ông,tức là làm cho HS thực hành “cái lẽ(sống) hợp với đạo đức” [6]. Ở đây, nhàgiáo dục không chỉ trang bị những hiểubiết về truyền thống mà còn giúp HS đitừ nhận thức đến tu dưỡng, rèn luyện vàthực hiện những hành động trong cuộcsố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho học sinh thông qua các môn khoa học xã hội – nhân văn ở trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNgô Minh Oanh_____________________________________________________________________________________________________________GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG VÀ ĐẠO LÍ DÂN TỘCCHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂNỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TP HỒ CHÍ MINHNGÔ MINH OANH*TÓM TẮTTừ kết quả điều tra xã hội học, bài báo cung cấp một bức tranh tổng thể về thựctrạng nhận thức, lối sống theo đạo lí dân tộc của học sinh (HS) trung học phổ thông(THPT); hoạt động giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS của đội ngũ giáo viên(GV) các môn khoa học xã hội - nhân văn (KHXH-NV) ở các trường THPT tại Thành phốHồ Chí Minh (TPHCM). Bài báo chỉ ra những hạn chế của việc giáo dục truyền thống vàđạo lí dân tộc thông qua giảng dạy các môn KHXH-NV và nguyên nhân của những hạnchế đó, đồng thời đề xuất những giải pháp đổi mới về nội dung, phương pháp để nâng caohiệu quả giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc cho HS THPT tại TPHCM.Từ khóa: truyền thống và đạo lí dân tộc, các môn khoa học xã hội và nhân văn, đổimới nội dung, phương pháp giáo dục.ABSTRACTEducating the national tradition and morality for high school studentsthrough social sciences and humanities subject in Ho Chi Minh CityBased on social study results, the articple provides an overall picture of the reality ofhigh school students’ perception of lifestyles following national morality; social sciencesand humanities teachers’ activities in educating the national tradition and morality forhigh school students in Ho Chi Minh City. The article points out some shortcomings ineducating the national tradition and morality through the teaching of social sicences andhumanities subjects and their causes, in light of which, innovations of contents andmethodology are proposed to enhance the efficiency of educating the national traditionand morality for high school students in Ho Chi Minh City.Keywords: national tradition and morality, social sciences and humanities subjects,innovation of contents and methodology.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây, tìnhtrạng sa sút về đạo đức xã hội nói chungvà của một bộ phận HS nói riêng đang làmột hiện tượng đáng báo động. Tìnhtrạng tội phạm vị thành niên ngày càngtăng, độ tuổi phạm tội ngày càng trẻ hóa;trong gia đình thì con cái hỗn láo với bốmẹ, ở trường thì HS coi thường thầy, cô*giáo, thậm chí có em còn đánh cả thầy côgiáo; trong học tập thì lười biếng; đuađòi, sống thực dụng, không có ý thứcvươn lên lập thân, lập nghiệp. Nguyênnhân của thực trạng trên có nhiều, nhưngnguyên nhân quan trọng là nội dung vàphương pháp giáo dục đạo đức trong nhàtrường phổ thông còn nhiều hạn chế dẫnđến hiệu quả giáo dục không cao. CácPGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngominhoanh@yahoo.com.vn5TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________môn học KHXH-NV là những môn có lợithế trong giáo dục đạo đức nhưng chưaphát huy hết thế mạnh, vì vậy cần phảiđổi mới nội dung và phương pháp giáodục.Giáo dục trong nhà trường luôn cómột vị trí quan trọng trong việc đào tạonhững công dân tương lai cho xã hội.Trong truyền thống giáo dục của dân tộc,cha ông ta luôn đề cao nguyên tắc “tiênhọc lễ, hậu học văn”. Nhà trường phổthông Việt Nam hiện nay cũng có nhiệmvụ đào tạo những con người “vừa hồng,vừa chuyên”, nên việc giáo dục đạo đứccó một vai trò quan trọng trong đào tạothế hệ trẻ.2.Cơ sở lí luận của vấn đềTheo Từ điển Tiếng Việt, “Đạo đứclà những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dưluận xã hội thừa nhận, quy định hành vi,quan hệ của con người đối với nhau vàđối với xã hội” hay là những “phẩm chấttốt đẹp của con người do tu dưỡng theonhững tiêu chuẩn đạo đức mà có”. CònĐạo lí là “cái lẽ hợp với đạo đức” [6].Như vậy thực chất của giáo dục đạo đứclà giáo dục cho con người hiểu đượcnhững chuẩn mực của đạo lí, hướng tớivà có trách nhiệm hành động theo nhữngchuẩn mực đạo lí đó. Việc giáo dục đạo lívì thế là một hoạt động có vị trí rất quantrọng trong giáo dục đạo đức. Giáo dụctruyền thống và giáo dục đạo lí dân tộc,trong chừng mực nào đó, hai thuật ngữnày có nội hàm rất gần gũi với nhau; tuynhiên, về cơ bản là có sự khác nhau. Khinói đến giáo dục truyền thống là nói đếnviệc giáo dục cho HS nhận thức đượcnhững di sản truyền thống quý báu của6dân tộc mà cha ông để lại, còn giáo dụcđạo lí dân tộc là giáo dục cho HS hướngtới, noi gương và làm theo những chuẩnmực đạo đức truyền thống của cha ông,tức là làm cho HS thực hành “cái lẽ(sống) hợp với đạo đức” [6]. Ở đây, nhàgiáo dục không chỉ trang bị những hiểubiết về truyền thống mà còn giúp HS đitừ nhận thức đến tu dưỡng, rèn luyện vàthực hiện những hành động trong cuộcsố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Truyền thống và đạo lí dân tộc Môn khoa học xã hội và nhân văn Đổi mới nội dung Phương pháp giáo dục Trường trung học phổ thông Giáo dục truyền thống và đạo lí dân tộc Thành phố Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
119 trang 211 0 0
-
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 161 0 0 -
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 147 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
17 trang 127 0 0
-
19 trang 103 0 0
-
4 trang 101 0 0
-
Quyết định số 66/2012/QĐ-UBND
17 trang 91 0 0 -
Giáo dục học - Bài tập và thực hành: Phần 2
60 trang 79 0 0 -
Rèn luyện các thao tác tư duy không gian trong dạy học Địa lí 12 ở trường trung học phổ thông
5 trang 63 0 0