Danh mục

giáo dục và đào tạo - chìa khóa của sự phát triển (sách tham khảo): phần 2

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.00 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giới thiệu tình hình đổi mới quản lý cung ứng dịch vụ giáo dục và đào tạo ở việt nam hơn 20 năm qua (1986-2007), phát huy tác dụng của bộ phận giáo dục và đào tạo trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội. mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
giáo dục và đào tạo - chìa khóa của sự phát triển (sách tham khảo): phần 2 Giáo dục và đào tạo - Chìa khoá của sự phát triểnB TÌNH HÌNH Đ ổ l MỚI ỌUẢN LÝ CUNG ÚNG DỊCH vụ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM TRONG HƠN 20 NĂM (1986 - 2007) Trong những năm đầu của quá trình đổi mới (giai đoạn1986 - 1992), nền giáo dục Việt Nam, vốn đã quen thuộc trongnhiều năm theo phương thức quản lý kế hoạch hoá tập trung,bao cấp, trước những chuyển đổi của nền kinh tế - xã hội đã gặpnhững thách thức to lốn và khó khăn nghiêm trọng. Các nguồn lực tài chính của ngân sách nhà nước cấp chogiáo dục không đáp ứng nhu cầu thực tế; cơ sở vật chất, trườngsở nghèo nàn và xuống cấp nghiêm trọng. Giáo viên do đời sôngquá khó khăn bỏ nghề hàng loạt ở nhiều địa phương. Công tácquản lý chung toàn ngành cũng như công tác quản lý nhà trườngkém hiệu quả, lúng túng, không thích ứng kịp với những thayđổi của đòi sống kinh tế - xã hội trong quá trìn h đổi mới. Điểmnổi bật trong thòi kỳ này là xuất hiện khủng hoảng về hệ thônggiáo dục với các biểu hiện rõ nét nh ất là biến động về mạng lướinhà trường và kéo theo quy mô giáo dục giảm sút nghiêm trọng. Số học sinh phố thông bỏ học tăng nhanh, đặc biệt ở cáckhu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Trong lĩnh vực giáo dụcđại học và chuyên nghiệp, quy mô đào tạo giảm sút m ạnh dothiếu nguồn đầu tư và nhu cầu nhân lực lao động kỹ th u ậ t giảm,nhiều công trường, xí nghiệp thiếu việc làm và không có nhu cầutuyển dụng thêm lao động Trong các năm 1991 - 1992 vối sự giúp đõ của UNESCO vàUNDP, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã triển khai dự án“Điều tra tổng th ể về giáo dục và phân tích nguồn nhân lực”(VIE 89/022) với sự thựmi gia của nhiều chuyên gia giáo dục quốc 53Giáo dục và đào tạo - Chìa khoá của sự phát triểntế và của Việt Nam. Dự án đã triển khai điều tra - nghiên cứucông phu với các phương pháp và cách tiếp cận khoa học trên mọibình diện của công tác giáo dục - đào tạo ở Việt N am và đã xácđịnh được 7 vấn đề gay gắt của giáo dục Việt N am cần được giảiquyết, đó là: 1. Suy giảm số lượng và suy thoái chất lượng mọi bậc họctrong hệ thông giáo dục quốc dân. 2. Q uan hệ không chặt chẽ giữa giáo dục nghề nghiệp và kỹth u ậ t vối sản xuất và việc làm. 3. Việc giảng dạy và bô trí mạng lưới đại học không thíchhợp với yêu cầu xã hội, quan hệ không chặt chẽ giữa đại học vớinghiên cứu, sản xuất và việc làm. 4. Đội ngũ giáo viên có nhiều yếu kém và khó khăn trongcông việc. 5. Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất kỹ th u ậ t cho giáodục và đào tạo thiếu thôn, sử dụng không hiệu quả. 6. Hệ thống tổ chức, quản lý, pháp chế về giáọ dục và đào tạokhông thích hợp 7. Sự không phù hợp của giáo dục và đào tạo với xã hộichuyển đổi. Báo cáo tổng kết đánh giá giáo dục giai đoạn 10 năm đổi mối(1986 - 1995) cũng đã chỉ rõ: “Mặc dù đã có nhiều cô gắng lớn laođế khắc phục khó khăn, đặc biệt về những tiêu cực do tác độngcủa m ặt trái cơ chế thị trường và đã đạt được những tiến bộ nhấtđịnh trong điều kiện nguồn lực hết sức hạn chế nhưng đối chiếuvới yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nước và so sánh với trĩnhđộ giáo dục - đào tạo của thế giới, giáo dục - đào tạo nưốc ta đangcó những yếu kém đáng lo ngại. Năng lực của hệ thông giáo dục -đào tạo hiện nay trên các m ặt đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất, tàichính, tổ chức quản lý còn quá thấp so với yêu cầu nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo cho xã hội54 Giáo dục và đào tạo - Chìa khoá của sự phát triểnnhững con người có phẩm chất đạo đức, trí thức và kỹ năng cầnthiết để xây dựng và bảo vệ đất nưóc trong giao đoạn mới”. Trong những năm gần đây, giáo dục và đào tạo ở Việt Namđã có bước ph át triển về quy mô và các điều kiện bảo đảm chấtlượng, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển kinh tế - xãhội đất nưốc. Thực hiện cải cách giáo dục, nói chung hệ thông cáctrường đều có sự tiến bộ, đổi mới bước đầu về mục tiêu, nội dung,chương trình, đa dạng hoá các loại hình đào tạo và từng bướcnâng cao chất lượng đào tạo. Hệ thống tổ chức sự nghiệp thuộc ngành giáo dục và đàotạo chiếm tỷ lệ cao n h ất so với tấ t cả các ngành, các lĩnh vựckhác. Các cơ sở giáo dục phồ thông từ bậc mẫu giáo - mầm non,bậc tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông được tổ chức ởtấ t cả các xã, phường trong cả nước, có hàng vạn trường với quymô khác nhau. Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyênnghiệp và dạy nghề cũng phát triển nhanh. Đồng thòi đã từngbước áp dụng các cơ chế tài chính, cơ chế quản lý biên chế, cơ chếtiền lương và th u nhập, v.v... để tách hành chính nhà nưóc vốiquản lý hoạt động của các nhà trường theo hướng tự chủ, tự chịutrách nhiệm đầy đủ nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạtđộng giáo dục và đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực ngày một tốthơn cho xã hội. I. TỔNG QUAN ...

Tài liệu được xem nhiều: