![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.72 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến kết quả của quá trình dạy và học văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trúHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences 2024, Volume 69, Issue 5, pp. 34-44This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn/esDOI: 10.18173/2354-1075.2024-0115 TRADITIONAL HIGHLANDS GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CULTURAL EDUCATION TÂY NGUYÊN CHO HỌC SINH FOR STUDENTS IN ETHNIC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC BOARDING HIGH SCHOOLS PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Le Quang Hung*, Hoang Thi Thuy, Nong Lê Quang Hùng*, Hoàng Thị Thúy, Nông Van Ngoan, Nguyen Thi Thuy Tien and Văn Ngoan, Nguyễn Thị Thủy Tiên và Lai Thi Hong Linh Lại Thị Hồng Lĩnh Faculty of Education, Tay Nguyen University, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên, Buon Ma Thuot city, Vietnam thành phố Buôn Ma Thuột, Việt Nam * Corresponding author: Le Quang Hung, * Tác giả liên hệ: Lê Quang Hùng, e-mail: lqhung@ttn.edu.vn e-mail: lqhung@ttn.edu.vn Received June 1, 2024. Ngày nhận bài: 1/6/2024. Revised October, 2024. Ngày sửa bài: 7/10/2024. Accepted November, 2024. Ngày nhận đăng: 2/11/2024. Abstract. The article discusses the results of the Tóm tắt. Bài viết đề cập đến kết quả của quá trình process of teaching and learning in the traditional dạy và học văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho culture of the Central Highlands for students at học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc ethnic boarding high schools. Although teachers nội trú. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức and students recognize the crucial role of educating được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn the traditional culture of the Central Highlands, the hoá truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy education activities have not yet achieved high và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Có sự chênh effectiveness. There is a significant discrepancy in lệch rất lớn về việc đánh giá hiệu quả của quá trình evaluating the effectiveness of the educational giáo dục giữa học sinh và giáo viên mà nguyên process between students and teachers, which is nhân do việc lựa chọn tiêu chí đánh giá khác nhau. due to the different assessment criteria. Bên cạnh đó, chúng tôi đã đưa ra những đề xuất Additionally, we have made suggestions to nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả của improve the quality and effectiveness of educating việc giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên students about the traditional culture of the Central cho học sinh các trường trung học phổ thông dân Highlands at ethnic boarding high schools. tộc nội trú. Keywords: traditional culture of the Central Từ khóa: văn hoá truyền thống Tây Nguyên, học Highlands, ethnic boarding high school students. sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú.1. Mở đầu Tây Nguyên được biết đến không chỉ với những nét đặc trưng về vị trí địa lí, tài nguyên thiênnhiên mà còn được biết đến do có những nét văn hoá truyền thống rất riêng. Tây Nguyên là nơisinh sống tập trung hơn 40 dân tộc thiểu số như: Êđê, Jrai, Ba Na, Mạ, M’Nông,… mỗi dân tộcđều có những nét đặc trưng về văn hoá truyền thống [1]. Trong những năm gần đây, hội nhập vănhoá, tôn giáo và phát triển kinh tế trọng điểm vùng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hoá34Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trúcủa các tộc người trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng [2]. Vănhoá truyền thống (VHTT) là nét đẹp tinh hoa của dân tộc, là bản sắc độc đáo rất riêng của mỗitộc người. Việc lưu giữ bảo tồn những giá trị VHTT mang ý nghĩa rất lớn đến việc tồn vong củamột dân tộc [3; 285]. Nhận thức được vai trò rất quan trọng của VHTT, Đảng và Nhà nước đãđưa ra nhiều chính sách nhằm “bảo tồn có chọn lọc” những giá trị VHTT của các dân tộc Thượng.Nhiệm vụ cơ bản là tập trung nguồn lực nhằm duy trì hoặc tái tạo một số yếu tố được xem là quantrọng nhất trong di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng cao [4]. Nghiên cứu về văn hóa truyền thống, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu và các tácgiả tiêu biểu như: Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các DTTS trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa [5]; Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vànhững vấn đề đặt ra [6]; Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam [7]; NguyễnTrọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thứccủa toàn cầu hóa [7]; Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Về xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc [9]; Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng vàVũ Đình Lợi (1982), Đại cương về các dân tộc Êđê, M’nông ở Đắk Lắk [10]; Ngô Văn Doanh,Trương Bi (2012), Nghi lễ - Lễ hội của người Chăm và người Êđê [12]; Linh Nga Niê Kdam(2013), Nghề Thủ Công Truyền Thống Của Các Dân Tộc Tây Nguyên [12]; Vũ Ngọc Khánh(2006), Truyền thống văn hóa các DTTS ở Việt Nam [13]; Alfredo J. A., Janette K. K., WilliamF. T. (2006), Representation of minority students in special education: Complicating traditionalexplanations, Educational Researcher [14]; Rosalie Giacchino Baker (2007), Educating EthnicMinorities in Vietnam: Policies and Perspectives, Kappa Delta Pi Record [15]; Terry Lovat, RonTommey (2009), Values Education and Quality Teaching –The Double Heli ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trúHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences 2024, Volume 69, Issue 5, pp. 34-44This paper is available online at https://hnuejs.edu.vn/esDOI: 10.18173/2354-1075.2024-0115 TRADITIONAL HIGHLANDS GIÁO DỤC VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG CULTURAL EDUCATION TÂY NGUYÊN CHO HỌC SINH FOR STUDENTS IN ETHNIC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC BOARDING HIGH SCHOOLS PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Le Quang Hung*, Hoang Thi Thuy, Nong Lê Quang Hùng*, Hoàng Thị Thúy, Nông Van Ngoan, Nguyen Thi Thuy Tien and Văn Ngoan, Nguyễn Thị Thủy Tiên và Lai Thi Hong Linh Lại Thị Hồng Lĩnh Faculty of Education, Tay Nguyen University, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên, Buon Ma Thuot city, Vietnam thành phố Buôn Ma Thuột, Việt Nam * Corresponding author: Le Quang Hung, * Tác giả liên hệ: Lê Quang Hùng, e-mail: lqhung@ttn.edu.vn e-mail: lqhung@ttn.edu.vn Received June 1, 2024. Ngày nhận bài: 1/6/2024. Revised October, 2024. Ngày sửa bài: 7/10/2024. Accepted November, 2024. Ngày nhận đăng: 2/11/2024. Abstract. The article discusses the results of the Tóm tắt. Bài viết đề cập đến kết quả của quá trình process of teaching and learning in the traditional dạy và học văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho culture of the Central Highlands for students at học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc ethnic boarding high schools. Although teachers nội trú. Mặc dù giáo viên và học sinh nhận thức and students recognize the crucial role of educating được vai trò rất quan trọng của việc giáo dục văn the traditional culture of the Central Highlands, the hoá truyền thống Tây Nguyên, thế nhưng việc dạy education activities have not yet achieved high và học chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Có sự chênh effectiveness. There is a significant discrepancy in lệch rất lớn về việc đánh giá hiệu quả của quá trình evaluating the effectiveness of the educational giáo dục giữa học sinh và giáo viên mà nguyên process between students and teachers, which is nhân do việc lựa chọn tiêu chí đánh giá khác nhau. due to the different assessment criteria. Bên cạnh đó, chúng tôi đã đưa ra những đề xuất Additionally, we have made suggestions to nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng, hiệu quả của improve the quality and effectiveness of educating việc giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên students about the traditional culture of the Central cho học sinh các trường trung học phổ thông dân Highlands at ethnic boarding high schools. tộc nội trú. Keywords: traditional culture of the Central Từ khóa: văn hoá truyền thống Tây Nguyên, học Highlands, ethnic boarding high school students. sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú.1. Mở đầu Tây Nguyên được biết đến không chỉ với những nét đặc trưng về vị trí địa lí, tài nguyên thiênnhiên mà còn được biết đến do có những nét văn hoá truyền thống rất riêng. Tây Nguyên là nơisinh sống tập trung hơn 40 dân tộc thiểu số như: Êđê, Jrai, Ba Na, Mạ, M’Nông,… mỗi dân tộcđều có những nét đặc trưng về văn hoá truyền thống [1]. Trong những năm gần đây, hội nhập vănhoá, tôn giáo và phát triển kinh tế trọng điểm vùng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hoá34Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên cho học sinh các trường trung học phổ thông dân tộc nội trúcủa các tộc người trên lãnh thổ Việt Nam nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng [2]. Vănhoá truyền thống (VHTT) là nét đẹp tinh hoa của dân tộc, là bản sắc độc đáo rất riêng của mỗitộc người. Việc lưu giữ bảo tồn những giá trị VHTT mang ý nghĩa rất lớn đến việc tồn vong củamột dân tộc [3; 285]. Nhận thức được vai trò rất quan trọng của VHTT, Đảng và Nhà nước đãđưa ra nhiều chính sách nhằm “bảo tồn có chọn lọc” những giá trị VHTT của các dân tộc Thượng.Nhiệm vụ cơ bản là tập trung nguồn lực nhằm duy trì hoặc tái tạo một số yếu tố được xem là quantrọng nhất trong di sản văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng cao [4]. Nghiên cứu về văn hóa truyền thống, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu và các tácgiả tiêu biểu như: Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa các DTTS trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa [5]; Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vànhững vấn đề đặt ra [6]; Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam [7]; NguyễnTrọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thứccủa toàn cầu hóa [7]; Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Về xây dựng và phát triển nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc [9]; Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng vàVũ Đình Lợi (1982), Đại cương về các dân tộc Êđê, M’nông ở Đắk Lắk [10]; Ngô Văn Doanh,Trương Bi (2012), Nghi lễ - Lễ hội của người Chăm và người Êđê [12]; Linh Nga Niê Kdam(2013), Nghề Thủ Công Truyền Thống Của Các Dân Tộc Tây Nguyên [12]; Vũ Ngọc Khánh(2006), Truyền thống văn hóa các DTTS ở Việt Nam [13]; Alfredo J. A., Janette K. K., WilliamF. T. (2006), Representation of minority students in special education: Complicating traditionalexplanations, Educational Researcher [14]; Rosalie Giacchino Baker (2007), Educating EthnicMinorities in Vietnam: Policies and Perspectives, Kappa Delta Pi Record [15]; Terry Lovat, RonTommey (2009), Values Education and Quality Teaching –The Double Heli ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hoá truyền thống Tây Nguyên Giáo dục văn hoá truyền thống Tây Nguyên Đời sống văn hóa Văn hóa các dân tộc Việt Nam Dân tộc thiểu số ở Tây NguyênTài liệu liên quan:
-
198 trang 191 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
136 trang 35 0 0
-
Thư viện với mục tiêu phát triển bền vững
6 trang 34 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 33 0 0 -
Hàn lưu trong đời sống văn hóa của người Việt Nam
9 trang 29 0 0 -
11 trang 29 0 0
-
Nghệ thuật sân khấu và đời sống văn hóa sân khấu Việt Nam: Phần 1
454 trang 29 0 0 -
Cộng đồng người Hoa - Minh Hương ở thương cảng Hội An
8 trang 28 0 0 -
Vai trò của thiết chế văn hóa cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
7 trang 27 0 0