Cuốn sách "Tài liệu hướng dẫn Giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững" gồm có 2 phần chính, cụ thể như sau: Một số vấn đề chung về di sản văn hoá phi vật thể và giáo dục vì sự phát triển bền vững; hướng dẫn thực hành giáo dục về di sản văn hoá phi vật thể vì sự phát triển bền vững trong nhà trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục về di sản văn hóa phi vật thể trong trường phổ thông hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững - Tài liệu hướng dẫn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vietnam Museum of Ethnology về Di sản Văn hóa Phi vật thể The Vietnam Na�onal Ins�tute ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương of Educa�onal Sciences Interna�onal Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG HƯỚNG TỚI CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Tái bản có sửa chữa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Vietnam Museum of Ethnology về Di sản Văn hóa Phi vật thể The Vietnam National Institute ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương of Educational Sciences International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG HƯỚNG TỚI CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Tái bản có sửa chữa, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC NHÓM BIÊN SOẠN TÀI LIỆU Th.S. Phạm Thị Thủy Chung, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Th.S. Bạch Ngọc Diệp, Viện KHGD Việt Nam Th.S. Nguyễn Trọng Đức, Viện KHGD Việt Nam TS. Vũ Phương Nga, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TS. Vũ Hồng Nhi, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TS. Lương Việt Thái, Viện KHGD Việt Nam PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Vân, Viện KHGD Việt Nam Th.S. Bùi Thanh Xuân, Viện KHGD Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỘT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ VÀ GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 11 1. Di sản văn hóa phi vật thể 11 1.1. Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể 11 1.1.1. Di sản văn hóa phi vật thể là gì? 11 1.1.2. Các hình thức biểu hiện của di sản văn hóa phi vật thể 11 1.1.3. Các đặc trưng chung của di sản văn hóa phi vật thể 12 1.2. Giới thiệu tóm tắt về các di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp 12 1.2.1. Nhã nhạc cung đình Huế 12 1.2.2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 13 1.2.3. Dân ca Quan họ Bắc Ninh 13 1.2.4. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc 13 1.2.5. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 14 1.2.6. Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ 14 1.2.7. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh 14 1.2.8. Nghi lễ và trò chơi kéo co (Hồ sơ đa quốc gia) 15 1.2.9. Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt 15 1.2.10. Hát Xoan Phú Thọ 16 1.2.11. Nghệ thuật Bài chòi Trung bộ 16 1.2.12. Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam 16 1.2.13. Ca trù 17 2. Giáo dục vì sự phát triển bền vững 17 2.1. Phát triển bền vững và Các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc 17 2.1.1. Phát triển bền vững 17 2.1.2. Các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc 18 2.1.3. Khía cạnh văn hóa trong phát triển bền vững 19 2.2. Giáo dục vì sự phát triển bền vững 20 2.3. Khái quát về giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam 20 2.3.1. Bối cảnh ...