Giáo hội học của Joseph Ratzinger: Cơ sở hình thành và nội dung cốt yếu
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giáo hội học của Joseph Ratzinger: Cơ sở hình thành và nội dung cốt yếu phân tích về bối cảnh, cơ sở hình thành quan điểm thần học về Giáo hội của Joseph Ratzinger, bao gồm bối cảnh thời đại, đời sống cá nhân và cơ sở đào tạo thần học; Phân tích về một số nội dung cơ bản về Giáo hội học của Joseph Ratzinger như quan điểm về bản chất Giáo hội, cơ cấu Giáo hội và tính nữ của Giáo hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội học của Joseph Ratzinger: Cơ sở hình thành và nội dung cốt yếuNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 2019 3 DƯƠNG VĂN BIÊN GIÁO HỘI HỌC CỦA JOSEPH RATZINGER: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CỐT YẾU Tóm tắt: Joseph Ratzinger là nhà thần học có ảnh hưởng lớn đối với Công giáo thời kỳ hiện đại, đặc biệt trên phương diện Giáo hội học. Để có thể lý giải và đánh giá một cách hệ thống về quan điểm của Ratzinger về Giáo hội, bài viết của chúng tôi tập trung vào hai nội dung chính. Phần thứ nhất phân tích về bối cảnh, cơ sở hình thành quan điểm thần học về Giáo hội của Joseph Ratzinger, bao gồm bối cảnh thời đại, đời sống cá nhân và cơ sở đào tạo thần học. Phần thứ hai của bài viết phân tích về một số nội dung cơ bản về Giáo hội học của Joseph Ratzinger như quan điểm về bản chất Giáo hội, cơ cấu Giáo hội và tính nữ của Giáo hội. Từ khóa: Giáo hội học; Hiệp thông; Thánh thể; Tính nữ; Cơ cấu; Joseph Ratzinger. Dẫn nhập Joseph Ratzinger là một nhà thần học và quản trị Giáo hội Cônggiáo có ảnh hưởng lớn trong thời kỳ hiện đại của Công giáo. Khôngchỉ là một chuyên viên thần học của Công đồng Vatican II, JosephRatzinger còn giữ những vị trí quan trọng trong Giáo hội như Bộtrưởng Bộ Giáo lý Đức tin và Giáo hoàng. Những quan điểm vềGiáo hội của ông góp phần vào cách nhìn nhận chính thống củaGiáo hội Công giáo trong những vấn đề liên quan tới Giáo hội học.Trưởng thành trong thời gian Giáo hội Công giáo có những bước Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết hình thành từ nội dung Đề tài cấp cơ sở năm 2019: Quan điểm về Giáo hộicủa Joseph Ratzinger do Dương Văn Biên làm chủ nhiệm.Ngày nhận bài: 08/8/2019; Ngày biên tập: 14/8/2019; Duyệt đăng: 23/8/2019. 34 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019chuyển mình lớn trước bối cảnh nhiều biến động của thời đại,Joseph Ratzinger luôn trăn trở về những vấn đề của Giáo hội. Ôngcho rằng, việc nghiên cứu hiểu biết về Giáo hội hay Giáo hội họcchính là một chủ đề mà các nhà thần học, bao gồm cả chính bảnthân ông, cần tập trung. Vậy các quan điểm về Giáo hội của JosephRatzinger được ra đời trên cơ sở và trong bối cảnh nào? Khi đốidiện với các di sản thần học trong quá khứ và các khuynh hướngthần học hiện đại, Joseph Ratzinger đã lựa chọn lối đi nào trongcách nhìn nhận về Giáo hội? Dựa theo cách tiếp cận Tôn giáo họcvà phương pháp duy vật lịch sử để kế thừa các nghiên cứu đi trước,tác giả bài viết này phân tích và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên. 1. Bối cảnh và cơ sở hình thành quan điểm về Giáo hội củaJoseph Ratzinger 1. 1. Bối cảnh thời đại và cá nhân của Joseph Ratzinger Một trong những sự kiện chính trị-xã hội có ảnh hưởng rất lớntrong thời gian được sinh ra và lớn lên của Joseph Ratzinger chínhlà sự xuất hiện của Chủ nghĩa Phát xít Đức và Chiến tranh Thế giớithứ 2. Bản thân Joseph Ratzinger bị lôi cuốn vào cuộc Chiến tranhThế giới thứ 2, nhưng ông là người không ủng hộ Đức Quốc Xã1.Cùng với những biến động của đời sống chính trị, xã hội thì tìnhhình Giáo hội lúc bấy giờ cũng có tác động lớn tới JosephRatzinger, đặc biệt là Công đồng Vatican II (1962-1965). Ratzingertham gia công đồng này với tư cách là một cố vấn thần học choHồng y Joseph Frings, Tổng giám mục ở Cologne và trở thành mộttrong những chuyên viên thần học trẻ tuổi nhất (sau Hans Küng)của Công đồng. Ban đầu Ratzinger là người nhiệt liệt ủng hộ nhómcác nhà thần học tiến bộ nhưng sau đó ông tỏ ra dè dặt hơn vàkhông muốn quá khuyến khích chương trình cải tổ Giáo hội. NếuCông đồng Vatican II cho rằng, các giáo lý của Giáo hội được cởimở để cải tiến thì vào những năm 1970, Ratzinger lại muốn làmchậm lại bất kỳ sự cải tiến nào. Ông xem Giáo hội không phải là“phòng thí nghiệm cho các dòng thần học”. Đầu những năm 1960,Ratzinger còn chống lại các nhà tư tưởng theo truyền thống trongDương Văn Biên. Giáo hội học của Joseph Ratzinger... 5Giáo hội. Nhưng vào những năm 1970, ông bắt đầu chống lạinhững người theo trường phái cải cách và đề cao lại vai trò củahàng phẩm trật trong Giáo hội2. Ngoài bối cảnh thời đại, tiểu sử cá nhân cũng có ảnh hưởng tớitư tưởng thần học của Joseph Ratzinger. Ông sinh năm 1927 tạiMarktl, Bavaria, Đức, một vùng đất có ảnh hưởng sâu sắc tớiRatzinger từ thời thơ ấu đến trưởng thành. Đây là một bang nôngthôn lớn của Đức có quân đội riêng, hệ thống hành chính và đườngtàu riêng vào thời điểm đó. Nằm dưới dãy Alps, nên Bavaria có khíhậu thuộc loại khắc nghiệt bậc nhất ở châu Âu. Từ thế kỷ XVI,Bavaria đã chính thức trở thành bang Công giáo khi nhà vua chốnglại phong trào Cải cách. Sự bảo thủ về chính trị và xã hội củaBavaria cũng được thể hiện trong niềm tin Kitô giáo ở các gia đìnhvà đời sống cá nhân. Gia đình của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội học của Joseph Ratzinger: Cơ sở hình thành và nội dung cốt yếuNghiên cứu Tôn giáo. Số 8 – 2019 3 DƯƠNG VĂN BIÊN GIÁO HỘI HỌC CỦA JOSEPH RATZINGER: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CỐT YẾU Tóm tắt: Joseph Ratzinger là nhà thần học có ảnh hưởng lớn đối với Công giáo thời kỳ hiện đại, đặc biệt trên phương diện Giáo hội học. Để có thể lý giải và đánh giá một cách hệ thống về quan điểm của Ratzinger về Giáo hội, bài viết của chúng tôi tập trung vào hai nội dung chính. Phần thứ nhất phân tích về bối cảnh, cơ sở hình thành quan điểm thần học về Giáo hội của Joseph Ratzinger, bao gồm bối cảnh thời đại, đời sống cá nhân và cơ sở đào tạo thần học. Phần thứ hai của bài viết phân tích về một số nội dung cơ bản về Giáo hội học của Joseph Ratzinger như quan điểm về bản chất Giáo hội, cơ cấu Giáo hội và tính nữ của Giáo hội. Từ khóa: Giáo hội học; Hiệp thông; Thánh thể; Tính nữ; Cơ cấu; Joseph Ratzinger. Dẫn nhập Joseph Ratzinger là một nhà thần học và quản trị Giáo hội Cônggiáo có ảnh hưởng lớn trong thời kỳ hiện đại của Công giáo. Khôngchỉ là một chuyên viên thần học của Công đồng Vatican II, JosephRatzinger còn giữ những vị trí quan trọng trong Giáo hội như Bộtrưởng Bộ Giáo lý Đức tin và Giáo hoàng. Những quan điểm vềGiáo hội của ông góp phần vào cách nhìn nhận chính thống củaGiáo hội Công giáo trong những vấn đề liên quan tới Giáo hội học.Trưởng thành trong thời gian Giáo hội Công giáo có những bước Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Bài viết hình thành từ nội dung Đề tài cấp cơ sở năm 2019: Quan điểm về Giáo hộicủa Joseph Ratzinger do Dương Văn Biên làm chủ nhiệm.Ngày nhận bài: 08/8/2019; Ngày biên tập: 14/8/2019; Duyệt đăng: 23/8/2019. 34 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 8 - 2019chuyển mình lớn trước bối cảnh nhiều biến động của thời đại,Joseph Ratzinger luôn trăn trở về những vấn đề của Giáo hội. Ôngcho rằng, việc nghiên cứu hiểu biết về Giáo hội hay Giáo hội họcchính là một chủ đề mà các nhà thần học, bao gồm cả chính bảnthân ông, cần tập trung. Vậy các quan điểm về Giáo hội của JosephRatzinger được ra đời trên cơ sở và trong bối cảnh nào? Khi đốidiện với các di sản thần học trong quá khứ và các khuynh hướngthần học hiện đại, Joseph Ratzinger đã lựa chọn lối đi nào trongcách nhìn nhận về Giáo hội? Dựa theo cách tiếp cận Tôn giáo họcvà phương pháp duy vật lịch sử để kế thừa các nghiên cứu đi trước,tác giả bài viết này phân tích và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên. 1. Bối cảnh và cơ sở hình thành quan điểm về Giáo hội củaJoseph Ratzinger 1. 1. Bối cảnh thời đại và cá nhân của Joseph Ratzinger Một trong những sự kiện chính trị-xã hội có ảnh hưởng rất lớntrong thời gian được sinh ra và lớn lên của Joseph Ratzinger chínhlà sự xuất hiện của Chủ nghĩa Phát xít Đức và Chiến tranh Thế giớithứ 2. Bản thân Joseph Ratzinger bị lôi cuốn vào cuộc Chiến tranhThế giới thứ 2, nhưng ông là người không ủng hộ Đức Quốc Xã1.Cùng với những biến động của đời sống chính trị, xã hội thì tìnhhình Giáo hội lúc bấy giờ cũng có tác động lớn tới JosephRatzinger, đặc biệt là Công đồng Vatican II (1962-1965). Ratzingertham gia công đồng này với tư cách là một cố vấn thần học choHồng y Joseph Frings, Tổng giám mục ở Cologne và trở thành mộttrong những chuyên viên thần học trẻ tuổi nhất (sau Hans Küng)của Công đồng. Ban đầu Ratzinger là người nhiệt liệt ủng hộ nhómcác nhà thần học tiến bộ nhưng sau đó ông tỏ ra dè dặt hơn vàkhông muốn quá khuyến khích chương trình cải tổ Giáo hội. NếuCông đồng Vatican II cho rằng, các giáo lý của Giáo hội được cởimở để cải tiến thì vào những năm 1970, Ratzinger lại muốn làmchậm lại bất kỳ sự cải tiến nào. Ông xem Giáo hội không phải là“phòng thí nghiệm cho các dòng thần học”. Đầu những năm 1960,Ratzinger còn chống lại các nhà tư tưởng theo truyền thống trongDương Văn Biên. Giáo hội học của Joseph Ratzinger... 5Giáo hội. Nhưng vào những năm 1970, ông bắt đầu chống lạinhững người theo trường phái cải cách và đề cao lại vai trò củahàng phẩm trật trong Giáo hội2. Ngoài bối cảnh thời đại, tiểu sử cá nhân cũng có ảnh hưởng tớitư tưởng thần học của Joseph Ratzinger. Ông sinh năm 1927 tạiMarktl, Bavaria, Đức, một vùng đất có ảnh hưởng sâu sắc tớiRatzinger từ thời thơ ấu đến trưởng thành. Đây là một bang nôngthôn lớn của Đức có quân đội riêng, hệ thống hành chính và đườngtàu riêng vào thời điểm đó. Nằm dưới dãy Alps, nên Bavaria có khíhậu thuộc loại khắc nghiệt bậc nhất ở châu Âu. Từ thế kỷ XVI,Bavaria đã chính thức trở thành bang Công giáo khi nhà vua chốnglại phong trào Cải cách. Sự bảo thủ về chính trị và xã hội củaBavaria cũng được thể hiện trong niềm tin Kitô giáo ở các gia đìnhvà đời sống cá nhân. Gia đình của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Giáo hội học Nhà thần học Joseph Ratzinger Giáo hội Cônggiáo Văn hóa đạo Công giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 105 0 0