Danh mục

Giáo hội Phật giáo Việt Nam với 'xóa đói giảm nghèo'

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.70 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giáo hội Phật giáo Việt Nam với “xóa đói giảm nghèo” trình bày các nội dung chính sau: Chủ trương của Đảng và Giáo hội Phật giáo đối với phong trào xóa đói giảm nghèo; Thực trạng hoạt động xóa đói giảm nghèo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong thời gian qua; Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc thực hiện xóa đói giảm nghèo cho người dân của Giáo hội Phật giáo Việt Nam thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với “xóa đói giảm nghèo” GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI “XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO” TS. NGUYỄN THỊ TUYẾN1* Tóm tắt: “Đẩy mạnh xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo được Đảngta xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.Nhiệm vụ đó đòi sự vào cuộc của các đoàn thể chính trị, xã hội, sự nỗ lực của toàn dân,nhằm tăng giàu, bớt nghèo, hạn chế phân hoá giàu nghèo, góp phần thực hiện mục tiêu:dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Phát huy truyền thống “Tương thântương ái - Lá lành đùm lá rách” những năm qua, Đảng, Nhà nước và Giáo hội Phật giáoViệt Nam đặc biệt quan tâm đến các công tác xóa đói giảm nghèo. “Xóa đói giảm nghèo”ngày càng đi vào chiều sâu và xã hội hóa cao. Giáo hội hướng dẫn tang vận động, tăng ni,tín đồ phật tử sống theo giáo lý Phật giáo tích cực tham gia các hoạt động xã hội nhân đạotừ thiện, giúp đỡ người nghèo, người già neo đơn, trẻ em tàn tật, mồ côi, người gặp hoàncảnh khó khăn”. Từ khóa: Giáo hội Phật giáo, xóa đói giảm nghèo, gia đình chính sách. Đặt vấn đề Triết lý nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh xem đói nghèo là “giặc”, phảiquyết tâm đánh đuổi và tiêu diệt giặc đói, nhằm mang lại cuộc sống ấm no, hạnhphúc cho con người. Thấm nhuần tư tưởng, triết lý Hồ Chí Minh về xóa đói, giảmnghèo trong quản lý phát triển xã hội, đòi hỏi phải coi việc xóa đói, giảm nghèo làmột trong những tiêu chí, thước đo quan trọng đánh giá về tính đúng đắn của chínhsách xã hội, tính nhân văn của thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đangxây dựng. Hoài bão lớn nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh là dân tộc Việt Nam hoàntoàn được độc lập, nhân dân được sống trong tự do, hạnh phúc. Người nói: “Tôi chỉcó một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độclập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được* Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội.590 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...học hành”. Đó là mục đích cao cả, nhất quán, xuyên suốt cuộc đời hoạt động cáchmạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn phấn đấu vì một nước Việt Nam độc lập, mọingười thoát khỏi áp bức, bất công, đói nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần. Phương pháp nghiên cứu Trong những năm gần đây, nghiên cứu về Phong trào “Xóa đói giảm nghèo”của giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn nhận được rất nhiều sự quan tâm của các họcgiả, các nhà khoa học Việt Nam. Xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên,vừa mang tính chiến lược lâu dài trong việc thực hiện chính sách an sinh xã hội,đặc biệt là các hoạt động xóa đói giảm nghèo nhằm thể hiện đạo lý, nghĩa cử caođẹp của con người nên các nhà khoa học có nhiều cách nghiên cứu và tiếp cận khácnhau nhằm đổi mới nội dung, phương thức các hoạt động “Xóa đói giảm nghèo”của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Trong bài viết này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thu thập nguồndữ liệu từ Tài liệu nghiên cứu Ban Tôn giáo Chính phủ; Tư tuởng Hồ Chí Minhvề xóa đói giảm nghèo; Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thưTrung ương Đảng khóa XII; Báo cáo công tác hoạt động của Giáo hội Phật giáo ViệtNam. Thông qua các nguồn tư liệu này giúp tác giả có thể đi sâu vào nghiên cứu,phân tích những hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam với công tác tuyêntruyền, vận động các chức sắc, tín đồ Phật giáo hướng tới các hoạt động “ Xóa đóigiảm nghèo”, “Tương thân tương ái lá lành đùm lá rách”. 1. Chủ trương của Đảng và Giáo hội Phật giáo đối với phong trào xóa đóigiảm nghèo Nhằm cụ thể hóa các Nghị quyết của Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thưTrung ương Đảng khóa XII. Đảng ta đã có cách nhìn ngày càng toàn diện và đưa ranhững chủ trương, biện pháp thiết thực để xoá đói, giảm nghèo, hạn chế phân hoágiàu nghèo trên cơ sở tiến hành đồng bộ các giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng gắnliền với phát triển văn hoá - xã hội; chú trọng đẩy mạnh việc thực hiện tiến bộ, côngbằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường trợ giúp với đối tượng yếu thế; tậptrung triển khai có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hội, nhất là ở vùng sâu,vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Thực tiễn những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đã có nhữngchính sách, giải pháp tương đối đồng bộ, hiệu quả tập trung giải quyết vấn đề xoáđói, giảm nghèo và hạn chế phân hoá giàu nghèo mang tầm quốc gia được quốcMỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 591tế ủng hộ và đánh giá cao. Thông qua các chương trình xoá đói giảm nghèo, hàngtriệu hộ gia đình, hàng chục triệu người thoát khỏi đói nghèo, vươn lên làm giàu;góp phần hạn chế phân hoá giàu nghèo, thực hiện công bằng, bình đẳng và tiến bộxã hội. Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xoá đói, giảm nghèo, gópphần hạn chế phân hoá giàu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: