Danh mục

GIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA

Số trang: 77      Loại file: doc      Dung lượng: 5.42 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đât nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là một lờichào đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Trải dài từ Ải Nam Quanđến mũi Cà Mau xa xôi.Đất nước Việt Nam thống nhất lãnh thổ từ Bắc đếnNam chạy dài suốt biển Đông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ  BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ VĂN MINH CHĂMPA ĐỀ TÀIGIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA GVHD: TS. THÀNH PHẦN SVTH: DƯƠNG THẾ THẠNH MSSV: 0664094 TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2009 MỤC LỤC 1MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH CHĂM PA...................... 71.Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người............................................................72.Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa.................... 102.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................102.2 Ñieàu kieän xaõ hoäi.......................................................... 12CHƯƠNG II: QUÁ TÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINHCHĂM PA..........................................................................................................171 Sự hình thành những nhân tố mới trong quá trình giao l ưu ti ếp bi ếnvăn hoátừ nguời ChămPa............................................................................................... 171.1 Giao lưu văn hóa với Ấn Độ ...................................................................... 171.2 Giao lưu với Khơme....................................................................................261.3 Söï aûnh höôûng vaên hoùa Hoài Giaùo .............................261.4 Văn hóa Chăm Pa trong mối giao lưu với Đại Việt...................................311.5 Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc..........................................................331.6 Sức mạnh của văn hóa bản địa ảnh hưởng đến văn hóa ngoại sinh........342. Xu hướng phân ly, hoà nhập, tiếp biến văn hoá của cư dân Chăm Pa.......36CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HOÁ CHĂM PA.....451. Thực trạng của những giá trị văn hóa còn lại hiện nay của Chăm Pa........461.1. Chữ viết...................................................................................................... 461.2. Nghệ thuật kiến trúc.................................................................................. 471.3 Nghệ thuật điêu khắc..................................................................................491.4 Múa nhạc Chăm...........................................................................................491.5 Một số nghề thủ công.................................................................................491.6 Phong tục và tín ngưỡng ............................................................................ 502. Biện pháp, phương hướng trong việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá ChămPa......................................................................................................... 51 22.1 Biện pháp.....................................................................................................512.2 Phương hướng.............................................................................................52KẾT LUẬN........................................................................................................ 54TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................57 MỞ ĐẦU 3 Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là m ột l ờichào đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Trải dài từ Ải Nam Quanđến mũi Cà Mau xa xôi. Đất nước Việt Nam thống nh ất lãnh th ổ t ừ B ắc đ ếnNam chạy dài suốt biển Đông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Đất nướccong cong hình chữ S, gánh lấy cái sứ mệnh nối liền đất nước là d ải đ ấtMiền Trung đầy nắng và gió. Nơi đây đã từng tồn tại một nền văn hoá, vănminh vô cùng rực rỡ. Đó chính là văn hóa cư dân Chăm Pa. Theo giáo sư Lương Ninh trong “Lịch sử văn minh Chămpa” thì vị trí địalý của Chămpa có đặc điểm sau : “Vương quốc Chămpa hình thành và pháttriển trên dãi đất miền Trung Việt Nam và một phần cao nguyên TrườngSơn. Lúc lớn mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn sông Gianh ở phía Bắc đếnsông dinh Hàm Tân, ở phía Nam đến lưu vực sông KrôngPôcô và Sông ĐàRằng trên Tây Nguyên. Về phía Đông, họ thật sự làm chủ cả vùng ven biểnĐông cùng với dãi đảo gần bờ. Cư dân chủ nhân của vương quốc này làngười Chăm. Trước đây còn gọi là Chàm, Chiêm, nói tiếng Malayo –Polysian”. Dãi đất miền Trung đầy nắng gió có thể chia làm 3 tiểu vùng. Đó là B ắcTrung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ. Đất nước Chămpa chỉ chiếmphần Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Việt Nam một đất nước phải gánh chịu trên vai mình suốt chi ều dà ...

Tài liệu được xem nhiều: